Diễn đàn lý luận

Nam Hà với một thời chiến trường sống và viết

Chân dung văn học
08:17 | 27/03/2017
Quán triệt nghị quyết Trung ương lần thứ 15 về chuyển hướng cách mạng miền Nam, ngay từ những ngày đầu năm 1963, tạp chí Văn nghệ Quân đội đã được Tổng cục Chính trị giao một nhiệm vụ quan trọng là lựa chọn, bồi dưỡng những cây bút có khả năng và điều kiện đi chiến trường - “đi B”. Sau chuyến đi của nhà văn Thanh Giang, nhà thơ Thu Bồnlà chuyến đi của Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi –Nhà văn, Liệt sĩ, Anh hùng LLVTND), Nguyên Ngọc Đây là những nhà văn đi B. đầu tiên. Tiếp đó, lần lượt là những chuyến đi “B dài” của Văn Phác (Tám Trần - Chủ nhiệm Tạp chí VNQĐ, sau từng đảm nhiệm các chức vụ Thiếu tướng Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ trưởng Bộ Văn hóa), Nam Hà (Trúc Hà), Nguyễn Trọng Oánh (Nguyễn Thành Vân), Lưu Trùng Dương- những nhà văn sau này là yếu nhân của các tờ tạp chí Văn nghệ Quân Gỉải phóng và Văn nghệ Quân Gỉải phóng Trung Trung bộ và Hội Văn nghệ Giải phóng. Tiếp nữa, các chuyến đi “B ngắn’’ của Hữu Mai, (Trần Mai Nam), Phạm Ngọc Cảnh (Vũ Ngàn Chi), Xuân Sách (Lê
aa

Quán triệt nghị quyết Trung ương lần thứ 15 về chuyển hướng cách mạng miền Nam, ngay từ những ngày đầu năm 1963, tạp chí Văn nghệ Quân đội đã được Tổng cục Chính trị giao một nhiệm vụ quan trọng là lựa chọn, bồi dưỡng những cây bút có khả năng và điều kiện đi chiến trường - “đi B”. Sau chuyến đi của nhà văn Thanh Giang, nhà thơ Thu Bồn...là chuyến đi của Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi –Nhà văn, Liệt sĩ, Anh hùng LLVTND), Nguyên Ngọc... Đây là những nhà văn đi B. đầu tiên. Tiếp đó, lần lượt là những chuyến đi “B dài” của Văn Phác (Tám Trần - Chủ nhiệm Tạp chí VNQĐ, sau từng đảm nhiệm các chức vụ Thiếu tướng Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ trưởng Bộ Văn hóa), Nam Hà (Trúc Hà), Nguyễn Trọng Oánh (Nguyễn Thành Vân), Lưu Trùng Dương...- những nhà văn sau này là yếu nhân của các tờ tạp chí Văn nghệ Quân Gỉải phóng và Văn nghệ Quân Gỉải phóng Trung Trung bộ và Hội Văn nghệ Giải phóng. Tiếp nữa, các chuyến đi “B ngắn’’ của Hữu Mai, (Trần Mai Nam), Phạm Ngọc Cảnh (Vũ Ngàn Chi), Xuân Sách (Lê Hoài Đăng), Xuân Thiều (Nguyễn Thiều Nam), Hồ Phương (Hồ Huế), Nguyễn Khải, Triệu Bôn, Thanh Tịnh, Hải Hồ, Nguyễn Minh Châu...


Chàm. Truyện ngắn dự thi của Tống Ngọc Hân

Chàm. Truyện ngắn dự thi của Tống Ngọc Hân

Baovannghe.vn - Gần đây, người ta lấy thuốc hậu sản cho phụ nữ rất nhiều. Ngoạn thấy bố gọi chứng trầm cảm sau sinh là hậu sản. Bố nói, tất cả những căn bệnh của phụ nữ sau sinh đều nguy hiểm đối với không chỉ người mẹ, đứa con mà còn đối với cả cuộc hôn nhân.
Đá chín - Truyện ngắn dự thi của Phan Đình Minh

Đá chín - Truyện ngắn dự thi của Phan Đình Minh

Baovannghe.vn - Định mệnh không phải thứ Thượng đế trao sẵn mà tiềm ẩn từ khối óc và bàn tay chăm chỉ. Điều công chính, rành rọt là Rũng Xầu muốn tận hưởng đủ đầy thành quả giấc mơ Đá chín một cách hiện hữu thì gã phải trung thực trên mọi chặng đường đời có vay có trả.
Bộ GD&ĐT công bố Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025

Bộ GD&ĐT công bố Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025

Baovannghe.vn- Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo quy chế tuyển sinh đại học thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non.
Bản tin Văn nghệ ngày 24/11/2024

Bản tin Văn nghệ ngày 24/11/2024

Baovannghe.vn - Di sản Tư liệu của UNESCO “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế”
Dốc mây. Truyện ngắn của Lê Hà Ngân

Dốc mây. Truyện ngắn của Lê Hà Ngân

Baovannghe.vn - Nghe con trai khuyên nhủ bà thấy yên tâm ngồi dậy ăn cơm cùng thằng con. Thằng bé buồn buồn gắp thức ăn cho mẹ, nhưng lại quay đi gạt nước mắt