Diễn đàn lý luận

Thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng: Mĩ cảm hài hòa với thiên nhiên

Thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng: Mĩ cảm hài hòa với thiên nhiên

Baovannghe.vn - Trong dòng chảy thi ca Việt Nam đương đại, số người làm thơ khá lớn; nhưng để ghi dấu “triện” ở mảng thơ thiếu nhi, quả thực không nhiều. Sáng tác cho thiếu nhi đến nay đã ba mươi năm, có thể nói, nhắc đến nhà thơ thiếu nhi, không thể không nhắc đến Nguyễn Lãm Thắng.
Minh Đức Triều Tâm Ảnh: Thi sĩ của những giả hợp

Minh Đức Triều Tâm Ảnh: Thi sĩ của những giả hợp

Baovannghe.vn - Minh Đức Triều Tâm Ảnh là bút hiệu của Tỳ kheo Giới Đức, một trong những hàng cao tăng của Phật giáo Nguyên Thủy ở Huế. Ông cũng là người khai lập Huyền Không Sơn Thượng trên hòn Vượn ở phía Tây thành phố Huế. Ngoài tu học và giảng Phật pháp, ông còn viết văn, làm thơ và viết thư pháp, tạo vườn cảnh phong thủy hữu tình...
Về nơi mây trắng ngàn năm...

Về nơi mây trắng ngàn năm...

Baovannghe.vn - “Gọi nắng” là tập thơ thứ 6, cũng là tập thơ mới nhất của nhà thơ Dương Văn Lượng, sau những “Khoảng lặng”, “Miền ký ức”, “Hoa sóng”, “Tự thức”
Manga – Một giá trị văn hóa đáng được đánh giá cao hơn

Manga – Một giá trị văn hóa đáng được đánh giá cao hơn

Baovannghe.vn - Sở hữu câu chuyện và thể loại phong phú, manga có phải là văn học không? Manga giống như kịch bản bị lược toàn bộ phần dẫn và chú thích, chỉ để lại lời thoại. Như vậy có thể thấy manga sở hữu một nửa văn học, một nửa hội họa. Có thể xếp manga vào cận văn học. Nhưng để thoải mái nhất, manga vẫn nên là một khái niệm, một dòng học thuật tách biệt với văn học.
"Lý luận, phê bình VHNT từ đổi mới đến nay - những vấn đề đặt ra cần giải quyết"

"Lý luận, phê bình VHNT từ đổi mới đến nay - những vấn đề đặt ra cần giải quyết"

Baovannghe.vn - Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP.HCM tổ chức tọa đàm với sự tham gia của nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý văn hóa, người làm công tá LLPB
Tiếp cận văn học từ lý thuyết văn hóa

Tiếp cận văn học từ lý thuyết văn hóa

Baovannghe.vn - Những năm gần đây, hướng tiếp cận văn hóa học trở thành một xu thế nghiên cứu thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu văn học nói riêng, các nhà nghiên cứu nhân văn nói chung. Nắm bắt được tiềm năng to lớn cũng như các động hướng phát triển phong phú của nó trong thực tiễn nghiên cứu, ngày 6/9/2024, Viện Văn học tổ chức hội thảo Tiếp cận văn học từ lý thuyết văn hóa.
Tự sự lịch sử từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

Tự sự lịch sử từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

Baovannghe.vn - Tự sự lịch sử (historical narrative) lâu nay được dùng như một khái niệm xác định đặc điểm của một số thể loại văn xuôi kể chuyện, như ký sự ...
Truyện ngắn ở vùng kháng chiến Nam Bộ 1945-1954

Truyện ngắn ở vùng kháng chiến Nam Bộ 1945-1954

Baovannghe.vn - Khái niệm “truyện ngắn” cũng không được xác định rạch ròi hay sử dụng nhất quán trong sinh hoạt văn học ở Nam Bộ. Truyện ngắn vẫn thường bị lẫn lộn với ký và tiểu thuyết. Cả nhà văn lẫn nhà xuất bản đều ít phân biệt đặc trưng thi pháp giữa các thể loại tự sự này với nhau. Thể loại roman của phương Tây khi vào Việt Nam được gọi là “tiểu thuyết”, một khái niệm có sẵn trong văn học Đông Á dùng để chỉ tác phẩm tự sự hư cấu kể các chuyện vụn vặt, đời thường, đối lập với “đại thuyết” là văn của thánh nhân và “trung thuyết” là văn của các hiền sư, sử gia.
55 năm thực hiện di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vang mãi lời nước non

55 năm thực hiện di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vang mãi lời nước non

Baovannghe.vn - Tròn 55 năm ngày mất Chủ tịch Hồ Chí Minh, và 55 năm chúng ta thực hiện Di chúc của Người. Bản Di chúc, tuy Bác viết là “mấy lời để lại”, “tóm tắt vài việc”, nhưng là kết tinh cả cuộc đời Bác.
Đôi điều suy ngẫm về sưu tầm và giới thiệu bản dịch “Nhật ký trong tù”

Đôi điều suy ngẫm về sưu tầm và giới thiệu bản dịch “Nhật ký trong tù”

Baovannghe.vn - Trong khối di sản văn hóa tinh thần mà chủ tịch Hồ Chí Minh để lại, Nhật ký trong tù là một di sản hết sức đặc biệt
“Viễn ca” của những phương trời viễn mộng

“Viễn ca” của những phương trời viễn mộng

Baovannghe.vn - “Viễn ca” của Nguyễn Tiến Thanh gồm 39 bài thơ được anh viết ở giai đoạn sau này, sau khi đã xuất bản cùng lúc hai tập thơ “Loạn bút hành” và “Chiều không tên như vết mực giữa đời
Văn học Phú Yên nửa sau thế kỷ XX: Những gương mặt tiêu biểu

Văn học Phú Yên nửa sau thế kỷ XX: Những gương mặt tiêu biểu

Baovannghe.vn - Trong số các nhà văn vùng duyên hải, Liên Nam, Nguyễn Mỹ, Võ Hồng và Thanh Quế có thể xem là những gương mặt tiêu biểu, mang đến cho Phú Yên những mùa vàng bội thu trên cánh đồng chữ nghĩa.
    Trước         Sau