Sáng tác

Phải chăng Cao Bá Quát quê gốc xứ Thanh?

Phải chăng Cao Bá Quát quê gốc xứ Thanh?

Baovannghe.vn - Lâu nay tất cả các bài viết về tiểu sử Cao Bá Quát (1809-1954) đều dừng lại như trong lời giới thiệu của Vũ Khiêu: “...tự là Chu Thần, hiệu: Cúc Đường, biệt hiệu là Mẫn Hiền. Ông sinh năm 1809 tại làng Phù Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh" (Thơ văn Cao Bá Quát, Nxb Văn học - 1984, tr.9). Qua phần thơ văn họ Cao của sách này, ta cũng không thấy được thêm gì về tiểu sử tác giả.
Hoa không hề ngủ

Hoa không hề ngủ

Baovannghe.vn - Đôi khi những chuyện tầm thường lại khiến ta ngạc nhiên. Hôm qua, khi đặt chân đến một lữ quán ở Atami, ngoài hoa trưng bày ở hốc phòng, người ta còn đem hoa hải đường đến cho tôi. Vì hơi mệt nên tôi đi ngủ sớm. Đến nửa đêm, khoảng 4 giờ sáng, tôi chợt mở mắt. Hoa hải đường vẫn chưa đi ngủ.
Gương mặt mấy nhà Văn - Nghệ

Gương mặt mấy nhà Văn - Nghệ

Baovannghe.vn - Dưới đây là những mẩu chuyện nhỏ, nhà thơ Thanh Thảo kể lại những kỉ niệm của mình với các nhà văn nhà thơ: Tạ Hữu Yên, Vũ Đình Liên, Vũ Hữu Định, Diệp Minh Tuyền, Tô Hoài, Trang Thế Hy. Họ là những gương mặt tiêu biểu, có đóng góp cho nền văn học Việt Nam. Những mẩu chuyện của nhà thơ Thanh Thảo giúp cho bạn đọc hiểu thêm về đời sống, cá tính... của các nhà văn nhà thơ, những người mà bấy lâu chúng ta chỉ mới biết đến tác phẩm của họ.
Nhật ký trong tù từ góc độ văn hóa hiện đại

Nhật ký trong tù từ góc độ văn hóa hiện đại

Baovannghe.vn- Xin giới thiệu đến bạn đọc tham luận của GS,TS Nguyễn Thành, một góc độ tiếp cận tác phẩm Nhật ký trong tù dưới góc nhìn văn hóa hiện đại
Vương quốc mộng mơ - Truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Trường

Vương quốc mộng mơ - Truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Trường

Baovannghe.vn - Vương quốc của chúng ta là vương quốc của đạo, của nhân ái, tại sao lại có nhà tù? Từ bây giờ phải phá bỏ các nhà tù. Phải làm sao cho thần dân của ta được hạnh phúc, được tự do, bình đẳng, nghe rõ chưa?
Người xa lạ - Truyện ngắn của nhà văn Phong Điệp

Người xa lạ - Truyện ngắn của nhà văn Phong Điệp

Baovannghe.vn - Rốt cuộc thì người đàn ông kia tìm đến Phượng là có mục đích gì? Phúc hay họa? Phượng có nên gặp ông ta không?
Tôi thích làm vua - Truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Tôi thích làm vua - Truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Tôi muốn làm vua vì: trước nhất mặc áo con rồng, được ngồi trên cao, ghế ngồi gọi là ngai vàng, trong tay có một cục gì đó (chắc là nặng lắm) mỗi lần đập xuống bàn thì rung rinh cả thiên hạ, nhất hô bá hứng, muốn xử ai thì xử, muốn gì được nấy, muốn có ái khanh thì có ái khanh, muốn có rượu thì có quan hầu...
Hoa trải trắng sông - Truyện ngắn của nhà văn Đinh Phương

Hoa trải trắng sông - Truyện ngắn của nhà văn Đinh Phương

Baovannghe.vn - Qua sông, hai mẹ con gặp sư trụ trì. Ba người không nhận ra nhau. Sư trụ trì mặc áo nâu, quẩy tay nải nhảy lên đò về bờ bên kia. Hoa đại trải mãi, trải mãi, trắng cả mặt sông...
Sức hút của một tấm lưng - Truyện ngắn của nhà văn Võ Diệu Thanh

Sức hút của một tấm lưng - Truyện ngắn của nhà văn Võ Diệu Thanh

Baovannghe.vn - Ông già trở thành nhà nghiên cứu về sức hút và những tấm lưng. Thường ngày, như bị thôi miên dù đã cố tránh, ông già cứ nhìn miết vào những tấm lưng của phụ nữ.
Sài thục - Truyện ngắn của nhà văn Phạm Duy Nghĩa

Sài thục - Truyện ngắn của nhà văn Phạm Duy Nghĩa

Baovannghe.vn - Trên những nương sài thục cũ, hoa mộc kinh màu xanh lam đã phủ kín, bông hoa nào cũng nặng trĩu và thanh khiết. Tôi đứng trong gió cuồn cuộn thổi, chợt thấy u hoài da diết. Giã biệt nhé, sài thục. Cuộc chia tay nào chẳng chạnh lòng.
Trong đám tang của mình - Truyện ngắn của nhà văn Uông Triều

Trong đám tang của mình - Truyện ngắn của nhà văn Uông Triều

Baovannghe.vn - Nhắm mắt lại, cảm giác không được dễ chịu lắm nhưng như thế tai thính nhạy hơn và đôi mắt tinh anh lạ thường. Những vầng đỏ, xanh, vàng chen lấn tiếp tục quay tròn, lặn vào trong khối màu hỗn độn ấy bao nhiêu mảnh vỡ rời rạc...
Trăng nơi đáy giếng - Truyện ngắn của nhà văn Trần Thùy Mai

Trăng nơi đáy giếng - Truyện ngắn của nhà văn Trần Thùy Mai

Baovannghe.vn - Quẻ của chị là quẻ lộng giả thành chân. Đêm trăng nơi đáy giếng, thấy bóng chẳng thấy hình. Cứ theo quẻ này giả hóa thực, thực hóa giả
    Trước         Sau