Diễn đàn lý luận

Tổng tập Nhà văn Quân đội 80 năm vang mãi khúc quân hành người lính Cụ Hồ

Tổng tập Nhà văn Quân đội 80 năm vang mãi khúc quân hành người lính Cụ Hồ

Baovannghe.vn - Tiến tới kỉ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã tiến hành biên soạn, cho ra mắt bạn đọc bộ Tổng tập Nhà văn Quân đội.
Nhà thơ Trần Mai Ninh: Vần thơ thắm mãi tình sông núi

Nhà thơ Trần Mai Ninh: Vần thơ thắm mãi tình sông núi

Baovannghe.vn - Bức tranh sông núi trong bài thơ "Tình sông núi" vừa mang nét tả thực mỗi vùng đất ông qua nhưng vừa mang nét khái quát về đất nước.
Tiếp cận tác phẩm văn học như một hiện tượng văn hóa

Tiếp cận tác phẩm văn học như một hiện tượng văn hóa

Baovannghe.vn - Trong đời sống xã hội việc coi văn học như biểu hiện của văn hóa dân tộc là điều đã mặc định. Người ta vẫn xem Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam; một số nhà văn lớn được tôn vinh danh nhân văn hóa thế giới: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.
Đọc văn chương - Đỗ Đức Hiểu

Đọc văn chương - Đỗ Đức Hiểu

Baovannghe.vn - Đọc văn chương là một vấn đề đang được đặt ra và thảo luận sôi nổi trong giới phê bình, nghiên cứu văn học trên thế giới. Lúc nào trên trái đất cũng có hàng triệu người đọc văn chương, đọc ở nhà trường, trong nhà, ngoài đường, trong thư viện, trên xe hỏa, moto...
Dấu ấn hành trình 50 năm của thi ca hậu chiến

Dấu ấn hành trình 50 năm của thi ca hậu chiến

Baovannghe.vn - Sau thế hệ Thơ Tiền chiến (1930 - 1945), thi ca Việt Nam đi thẳng vào khói lửa trận mạc trong suốt 30 năm chiến tranh liên miên giặc giã với thế hệ Thơ Kháng chiến (1945 - 1975)
Anh "giề" kể chuyện có duyên

Anh "giề" kể chuyện có duyên

Baovannghe.vn - “Giề” là cách Văn Giá gọi đùa những người cao tuổi cùng cánh với anh. Trong tập truyện Ai nói & tại sao lại nói như thế, Văn Giá nhiều lần luận về cánh “giề” bằng giọng văn rất trẻ.
Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học

Baovannghe.vn - Trong thiên nhiên cũng như trong xã hội có những hiện tượng mà vì quen thuộc quá nên có thể không còn làm cho chúng ta phải suy nghĩ gì nhiều về lí do tồn tại của chúng.
Tư duy lí luận văn học ở Việt Nam sau 1975: Sự chuyển đổi từ hệ hình tiền hiện đại sang hiện đại, hậu hiện đại

Tư duy lí luận văn học ở Việt Nam sau 1975: Sự chuyển đổi từ hệ hình tiền hiện đại sang hiện đại, hậu hiện đại

Baovannghe.vn - Việc đưa thi pháp học vào Việt Nam không thể là công việc của một người, hay chỉ bằng một vài quyển sách, nó còn là sự cộng hưởng của nhiều nhà nghiên cứu.
Nhạc sĩ của tuổi thơ

Nhạc sĩ của tuổi thơ

Baovannghe.vn - Niềm đam mê âm nhạc đến với Hoàng Lân và Hoàng Long như một thiên hướng đã định trước. Họ yêu âm nhạc khi mới mười bốn mười lăm tuổi. Hai cậu bé Hoàng Lân và Hoàng Long đã tự tìm đọc những cuốn sách nhạc lý, rồi mày mò tự học với tất cả niềm say mê.
Thành tựu của văn học Việt Nam sau 1975: Nhìn từ việc tiếp nhận lý thuyết phương Tây hiện đại

Thành tựu của văn học Việt Nam sau 1975: Nhìn từ việc tiếp nhận lý thuyết phương Tây hiện đại

Baovannghe.vn - Văn học nước nhà đã có sự đổi mới tư duy, không chỉ trong lĩnh vực sáng tác, LLPB mà cả trong tư duy quản lý của các cấp lãnh đạo văn nghệ.
Nhà văn Nguyễn Hồ: Lặng lẽ giữa dòng

Nhà văn Nguyễn Hồ: Lặng lẽ giữa dòng

Baovannghe.vn - Tôi ngàn lần xin lỗi anh Nguyễn Hồ khi không xin phép anh công bố những điều anh muốn chỉ dành riêng cho một mình tôi, vì tôi nghĩ, anh có thể không còn cần...
Nguyễn Đình Ảnh - Thi sĩ tài hoa, người thơ nho nhã

Nguyễn Đình Ảnh - Thi sĩ tài hoa, người thơ nho nhã

Baovannghe.vn - Mười lăm năm công tác cùng ông, ngẫm nghĩ về thơ ông, về con người ông viết ra những dòng này, lại thấy hiện về hình ảnh ông: một trí thức mảnh dẻ, nho nhã, luôn mẫn cán với công việc, sách cặp đi bộ đến cơ quan đúng giờ, về đúng giờ, cẩn trọng trong từng câu chữ, trong cả những phát ngôn. Giữ mãi được mạch cảm xúc cho thơ, và có lẽ cũng chính nhờ thơ mà tạo nên nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh trong lòng bạn bè, cùng những câu thơ còn mãi với thời gian.
    Trước         Sau