Sự kiện & Bình luận

Mời quý vị đón đọc báo Văn nghệ số 45/2024

Báo Văn nghệ
Tin 24 giờ
19:26 | 05/11/2024
Baovannghe.vn - Báo Văn nghệ số 45/2024 ra ngày 9/11/2024 có các nội dung sau đây:
aa
Mời quý vị đón đọc báo Văn nghệ số 45/2024
Báo Văn nghệ số 45/2024 - Trang 1
  • Tiếng nói nhà văn: Tiêu chuẩn cao nhất để trở thành hội viên của nhà văn Trần Kỳ Trung.
  • Vấn đề hôm nay: Bảo tồn di sản văn hóa cho tương lai của Nguyễn Thị Hậu.
  • Đời sống văn nghệ: Điện ảnh Việt hứa hẹn bùng nổ dịp cuối năm của Anh Phong.
  • Truyện ngắn dự thi: Về nhà của Nguyễn Thu Hằng; Sâu rượu của Hoàng Ngọc Thanh; Nói gì sau tiếng chuông reo của Nguyễn Thế Tường.
  • Chân dung văn học: Nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn: Dưới cỏ nhiệm màu của Lương Ngọc An; Nhà văn Phạm Ngọc Chiểu và “ba khúc quanh định mệnh” của Lê Huy Hòa.
  • Thơ: Các tác giả: Phạm Đình Ân, Đỗ Bạch Mai, Trần Quốc Toàn, Niê Anh Dũng, Nguyễn Thị Liên Tâm.
  • Văn học nước ngoài: Bên kia cánh cửa gỗ – Truyện ngắn của Mieko Kawakami (Nguyễn Hà Phương dịch từ tiếng Anh).
  • Sách hay: Một diễn ngôn về cái ác (Đọc Gia đình có bốn chị em gái của nhà văn Phạm Thị Bích Thủy) của Phạm Tường Đan.
  • Phê bình/ Tiểu luận: Cảm hứng nơi chốn trong sáng tác Hoàng Ngọc Tuấn của Đỗ Hải Ninh.
  • Nghệ thuật: Lời nhắn của Quyếch của Phan Chung; Giải thoát nghệ thuật khỏi diễn giải nghệ thuật của Tèo Phạm.
  • Họa sĩ minh họa: Công Quốc Hà.

Báo Văn nghệ | Báo Văn nghệ

Văn chương về đề tài tam nông – suy ngẫm từ văn hóa

Văn chương về đề tài tam nông – suy ngẫm từ văn hóa

Baovannghe.vn - Vì sao có những mùa bội thu đề tài “tam nông” trong quá khứ? Câu trả lời không khó. Vì thời ấy, nhà văn theo phương châm “sống đã rồi mới viết”.
Tìm em ở hội làng - Thơ Nguyễn Đình Minh

Tìm em ở hội làng - Thơ Nguyễn Đình Minh

Baovannghe.vn- Rủ em về với hội làng/ Mắt em hẹn làm lòng anh bối rối
Nhớ Tuy Hòa - Thơ Trần Lê Anh Tuấn

Nhớ Tuy Hòa - Thơ Trần Lê Anh Tuấn

Baovannghe.vn- Phố thành thật rét/ một chiều đông
Đón Tết nơi xứ người

Đón Tết nơi xứ người

Theo nhà báo Pierre Daum, trong Thế chiến thứ Nhất (1914-1918), đã có khoảng 50.000 người Đông Dương được đưa sang Pháp để làm việc trong các xưởng đóng tàu và xưởng vũ khí. Họ được đặt dưới quyền quản lý của một đơn vị trực thuộc Bộ Thuộc địa; một nửa được sung làm thợ trong các nhà máy hoặc thợ đào đắp đất, 5.000 người làm tài xế xe tải, 8.000 y tá và 12.000 công nhân quốc phòng . Cho đến nay, thông tin về cuộc sống của những người Việt sang Pháp trong hai cuộc Thế chiến vẫn còn nhiều góc khuất. Bài báo của René Dubreuil trên báo Paris Soir cho chúng ta biết thêm về một cái Tết cổ truyền trên đất Pháp của một bộ phận lính khố đỏ Việt Nam tham gia Thế chiến thứ Nhất.
Liên hiệp các Hội VHNT: Nỗ lực cao nhất để Văn học, nghệ thuật phát triển toàn diện

Liên hiệp các Hội VHNT: Nỗ lực cao nhất để Văn học, nghệ thuật phát triển toàn diện

Baovannghe.vn - Hoạt động Văn học, nghệ thuật năm 2024 có sự bứt phá ngoạn mục các Hội VHNT tỉnh, thành phố nỗ lực phấn đấu và đạt được kết quả khá toàn diện.