Chuyên đề

Truyện ngắn về chiến tranh của Bảo Ninh

Truyện ngắn về chiến tranh của Bảo Ninh

Baovannghe.vn - Bên cạnh một Bảo Ninh tiểu thuyết là một Bảo Ninh truyện ngắn. Ký ức chiến tranh với tất cả những gì đau thương, đẹp đẽ còn được Bảo Ninh thể hiện hấp dẫn và sâu sắc nơi những tự sự ngắn này.
Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn: Xuyên rừng thăm chú biên phòng

Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn: Xuyên rừng thăm chú biên phòng

Baovannghe.vn - Nhắc lại nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn, nhiều thế hệ học sinh thường chỉ nhớ đến Hương thầm, Làm anhVõ Thị Sáu. Nhưng trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5, tập hai có một bài thơ đúng 100 chữ, chia làm 5 khổ của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn với những câu thơ khắc họa hình ảnh người chiến sĩ biên phòng rạp mình trên lưng ngựa tuần tra biên giới...
Hồn thơ Tố Hữu như đôi cánh đại bàng bay trên non sông gấm vóc Việt Nam

Hồn thơ Tố Hữu như đôi cánh đại bàng bay trên non sông gấm vóc Việt Nam

Baovannghe.vn - Hồn thơ Tố Hữu như đôi cánh đại bàng hơn 60 năm sải cùng đồng bào, chiến sĩ trên hầu khắp các miền quê, các mặt trận, các hoạt động cách mạng, các phương diện cuộc sống. Hồn thơ ấy luôn chân thành, tha thiết, hòa đồng, cùng nhịp với biết bao cung bậc lòng người; kịp nói đương thời, cộng hưởng, âm vang đúng khi sự việc, sự kiện, tâm trạng đang còn nóng hổi, khơi gợi niềm tin, tự hào mãnh liệt, chia sẻ những suy nghĩ sâu xa trước cuộc đời, những dự cảm sâu sắc về tương lai.
Võ Diệu Thanh - Hiền hòa và dữ dội

Võ Diệu Thanh - Hiền hòa và dữ dội

Baovannghe.vn - Là cô giáo tiểu học dạy môn mỹ thuật ở trường làng quê mình, đất Nam Bộ, nhưng Võ Diệu Thanh cũng là tác giả của hơn 20 tác phẩm đã xuất bản và 8 giải thưởng dành cho số tác phẩm ấy, đến từ cấp tỉnh, cấp miền, cấp quốc gia!
Nét đẹp đời thường trong trang văn Lê Minh Khuê

Nét đẹp đời thường trong trang văn Lê Minh Khuê

Baovannghe.vn - Truyện ngắn Lê Minh Khuê không chỉ phơi bày cái xấu, cái ác, sự tha hóa, xuống cấp về đạo đức của con người mà trong các trang văn của bà chúng ta còn thấy hiện lên những nét đẹp dung dị đời thường khiến độc giả vô cùng cảm động. Sử dụng thủ pháp tương chiếu, nhân vật của Lê Minh Khuê được chiếu sáng từ nhiều mối quan hệ. Nhờ vậy, những bí ẩn trong tâm hồn nhân vật được thấu tỏ và nhân vật hiện lên trọn vẹn hơn.
Vẻ đẹp Bộ đội Cụ Hồ làm rạng ngời trang sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông

Vẻ đẹp Bộ đội Cụ Hồ làm rạng ngời trang sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông

Baovannghe.vn - Hình tượng Bộ đội Cụ Hồ là một trong những hình tượng trung tâm ở chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn trước đây và hiện nay. Hình tượng ấy vừa được khắc họa chân thực, vừa đẹp đẽ, cao cả. Sự chân thực được thể hiện ở những gian nan mà các anh phải vượt qua. Nhưng dù trong hoàn cảnh nào, đối diện với khó khăn như thế nào, những người lính ấy vẫn ngời lên niềm tin vào Đảng, vào Bác Hồ, vẫn trọn vẹn một tình yêu Tổ quốc, quê hương.
Thiên tính Nguyễn Bính

Thiên tính Nguyễn Bính

Baovannghe.vn - Phải chăng sự khởi nguồn góp phần tạo nên thiên tính Nguyễn Bính là sự giao duyên hồn nhiên mà tình tứ giữa chất quê, tình quê và hồn quê trong thơ ông ngay từ Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy. Sự giao duyên như trời phú, trời cho ấy đã khiến cánh bướm đa tình Nguyễn Bính sớm chập chờn lay động và giăng mắc cái sinh khí nơi thôn hương quê mình...
Tiếng thơ của hai cha con Chế Lan Viên, Phan Thị Vàng Anh

Tiếng thơ của hai cha con Chế Lan Viên, Phan Thị Vàng Anh

Baovannghe.vn - Bộ sách giáo khoa của nhóm Cánh Diều có tác phẩm của hai cha con đặc biệt. Đó là quyển Ngữ văn 11, tập 2 có trích bài thơ Tình ca ban mai của Chế Lan Viên (1920-1989); còn ở Tiếng Việt 2, tập 1 có trích bài thơ Mèo con đi học của Phan Thị Vàng Anh (sinh 1968).
Bàn thêm về bài thơ "Tây tiến" của Quang Dũng

Bàn thêm về bài thơ "Tây tiến" của Quang Dũng

Baovannghe.vn - Ngày nay, đọc lại bài thơ Tây tiến của nhà thơ Quang Dũng, người đọc như được sống lại không khí hào hùng không thể nào quên của một thời kỳ lịch sử, mang theo cả tâm hồn đẹp đẽ, trong sáng của một thế hệ người lính xả thân để bảo vệ non sông.
Trở lại với bài thơ "Đây thôn Vỹ Dạ" của thi sĩ Hàn Mặc Tử

Trở lại với bài thơ "Đây thôn Vỹ Dạ" của thi sĩ Hàn Mặc Tử

Baovannghe.vn - Bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ dệt thành một bức tranh trong mộng, không gian đa sắc, đa chiều đan xen giữa hiện tại và ký ức. Ý, tình khúc chiết, sâu xa. Dù rằng tình thơ được rút trong tập Thơ điên, nhưng nó không những không phải là thơ điên... mà còn là một tình thơ đằm thắm chứa chan, trái tim của nhà thơ đã thấm đầy huyết lệ!
Bể rộng sông dài trong thơ Trần Ninh Hồ

Bể rộng sông dài trong thơ Trần Ninh Hồ

Baovannghe.vn - Trần Ninh Hồ là tác giả những "từ điển" thơ, với những bài rất thơ, tập hợp theo chuyên đề, để thơ chuyên sâu hơn trong đời sống ngày một phân hóa kỹ hơn "gu" thưởng thức.
Nhà thơ của đường Trường Sơn huyền thoại

Nhà thơ của đường Trường Sơn huyền thoại

Baovannghe.vn - Trong thế hệ nhà thơ những năm đánh Mỹ, Phạm Tiến Duật có nhiều đóng góp xuất sắc về giọng điệu thơ, về cách tân thơ. Ông dựng nên một tượng đài Trường Sơn hùng vĩ bằng thơ. Phạm Tiến Duật là nhà thơ của đường Trường Sơn huyền thoại...
    Trước         Sau