Diễn đàn lý luận

Có thể ngửi, nếm, sờ vào văn thơ được chăng?

Có thể ngửi, nếm, sờ vào văn thơ được chăng?

Baovannghe.vn - Rõ ràng là không thể dùng mũi lưỡi, bàn tay để sáng tác và thưởng thức thơ văn. Nhưng ít nhiều lại có thể, nếu vận dụng được lối “tương giao cảm giác" (correspon- dance) dù chỉ là ngẫu nhiên vô tình.
Thêm nghĩa vào nhân

Thêm nghĩa vào nhân

Baovannghe.vn - Vì nhiều lý do (trong đó có việc phải dốc tinh lực chống ngoại xâm liên miên), “lập thuyết” không phải là thế mạnh, không phải truyền thống ở nước ta. Thật ra, nếu ngẫm kỹ thì không hẳn là ta không có “thuyết”.
Bất ngờ kí ức nần ở căn cứ lõm

Bất ngờ kí ức nần ở căn cứ lõm

Baovannghe.vn - Tôi nhớ cái vị trong lưỡi khi nhai miếng nần nấu chín hơn. Cái vị không thể quên được. Còn mùi, phải là mùi nần bốc khói lúc cơm sắp chín
Nguyễn Phan Quế Mai và những bài thơ về chiến tranh

Nguyễn Phan Quế Mai và những bài thơ về chiến tranh

Baovannghe.vn - Bắt đầu bằng những bài thơ tình yêu, Nguyễn Phan Quế Mai sớm mở rộng đề tài sang những xúc cảm về quê hương, đất nước, về số phận con người. Tạo nên sức hấp dẫn rất riêng là mảng thơ về chiến tranh chiếm số lượng không nhỏ trong số tác phẩm chị đã viết.
Quá khứ khả dụng và những kích hoạt mới trong nghiên cứu văn chương

Quá khứ khả dụng và những kích hoạt mới trong nghiên cứu văn chương

Baovannghe.vn - Mở đầu cho chuỗi hoạt động khoa học của Viện Văn học năm 2025, Viện Văn học tổ chức buổi thuyết trình với chủ đề: Dân tộc hiện lên từ cổ tích: Thạch Sanh và quá trình trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Đây là một nghiên cứu trường hợp theo hướng “Quá khứ khả dụng” - một hướng tiếp cận giàu tiềm năng đang được một số nhà nghiên cứu của Viện Văn học quan tâm và hiện thực hóa trong những năm gần đây.
Dư Hoa: Trường thiên của khổ và sống

Dư Hoa: Trường thiên của khổ và sống

Baovannghe.vn - Những tiểu thuyết của Dư Hoa không cho ai đơn độc khổ, họ phải khổ thành di truyền, khổ thành thế hệ, khổ thành đường dây.
Vài suy nghĩ về bảo vệ ngôn ngữ và văn hóa dân tộc ít người

Vài suy nghĩ về bảo vệ ngôn ngữ và văn hóa dân tộc ít người

Baovannghe.vn- Ngôn ngữ đi đôi với văn hóa. Ngôn ngữ là phương tiện truyền đạt ý tưởng, chứng minh sự tồn tại dân tộc. Muốn bảo tồn văn hóa cần bảo tồn ngôn ngữ
Nguyễn Hữu Nhàn - Nhà văn của nông dân, nhà khảo cứu văn hóa làng

Nguyễn Hữu Nhàn - Nhà văn của nông dân, nhà khảo cứu văn hóa làng

Baovannghe.vn - Nguyễn Hữu Nhàn là nhà văn của nông dân, nông thôn. Ông đã xây dựng tính cách, ngôn ngữ riêng cho từng nhân vật rất tài tình, khiến người đọc luôn bị lôi cuốn bởi lời ăn tiếng nói riêng của chính họ: chân thật mà hấp dẫn đến thú vị; ám ảnh người đọc bởi cái chất quê mùa nguyên sơ, chất phát, mộc mạc... Đây chính là thành công, là nét riêng nhất, không lẫn với ai, tạo nên một Nguyễn Hữu Nhàn - nhà văn của nông dân, của làng quê.
Văn trẻ Việt: Cất tiếng nói thời đại

Văn trẻ Việt: Cất tiếng nói thời đại

Baovannghe.vn - Với thời đại số và kỷ nguyên của công nghệ, xã hội luôn phát triển không ngừng, văn chương cũng từ đó mở rộng đề tài để hướng vào tương lai...
Văn học xứ Huế, nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất

Văn học xứ Huế, nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất

Baovannghe.vn - Thống kê chưa đầy đủ, Huế có hàng trăm tác giả đang sinh sống bằng nhiều ngành nghề khác nhau, và đang rong ruổi trên con đường sáng tạo văn học
"Khát vọng": tập truyện ngắn về người phụ nữ thời hậu chiến

"Khát vọng": tập truyện ngắn về người phụ nữ thời hậu chiến

Baovannghe.vn - Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập, các nhà văn nữ có điều kiện tiếp xúc, trải nghiệm để giới thiệu mẫu người nữ bản lĩnh, khỏe mạnh thời nay
"Diễn ngôn" trong phê bình hiện nay

"Diễn ngôn" trong phê bình hiện nay

Baovannghe.vn - Tính hệ thống của phê bình văn học giai đoạn trước là những cơ sở nền tảng đã biết của nó, tình trạng ấy khiến phê bình hiện nay khó định dạng.
    Trước         Sau