Sáng tác

Cây Mưng ngơ ngác. Tản văn của Nguyễn Thế Tường

Cây Mưng ngơ ngác. Tản văn của Nguyễn Thế Tường

Baovannghe.vn - Tuổi thơ tôi có những tháng hè chăn trâu, tụ tập chơi quanh quẩn, leo trèo hái hoa Mưng đem so hoa đứa nào cuống dài hơn. Trèo hái, chơi các trò ngay trên các cành Mưng to nhỏ mà không lo bị gãy...
Làm sao yêu cuộc đời?

Làm sao yêu cuộc đời?

Baovannghe.vn - Một bà lão tóc bạc phơ, răng móm mém, lưng còng gập, bảy mươi tuổi bắt đầu cầm cọ vẽ và hàng ngàn bức tranh đã ra đời khi bà bước vào tuổi tám mươi.
Lời nhắn Dã quỳ

Lời nhắn Dã quỳ

Baovannghe.vn - Mấy hôm nay đã xoe xoe gió. Nắng rười rượi vàng trên thảo nguyên. Trời cao và xanh chứ không xầm xì ung ủng như trước đó.
Tiếng chiêng và Ngọn lửa. Tản văn của Uông Thái Biểu

Tiếng chiêng và Ngọn lửa. Tản văn của Uông Thái Biểu

Baovannghe.vn - Trong tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc, lửa đã thắp sáng tâm linh của họ. Họ hướng về ngọn lửa như hướng về một thế giới huyền bí.
Công phu nghề chơi quất cảnh

Công phu nghề chơi quất cảnh

Baovannghe.vn - Nhiều năm nay đã thành nếp, cứ thượng tuần tháng Chạp là tôi lại xắm nắm lên Quảng Bá, Tứ Liên để mà xem quất. Bà con trên ấy cũng đã mở cửa vườn đón khách.
Lươn đồng. Tản văn của Lê Thị Ngọc Nữ

Lươn đồng. Tản văn của Lê Thị Ngọc Nữ

Baovannghe.vn - Lươn là món ăn khiến ta nhớ lâu với nhiều hương vị cùng cây nhà lá vườn. Đôi tay “Ngự trù” của má tôi đã chế biến rất nhiều món ngon từ lươn. Ra vườn ghé vô bụi sả cắt mấy tép, quay qua cây ớt hiểm hái một nắm, nhổ vài củ nghệ, bụi hành lá, rau ngò om...
Buồn vụn. Tản văn của Lê Vạn Quỳnh

Buồn vụn. Tản văn của Lê Vạn Quỳnh

Baovannghe.vn - Bạn tôi ngay từ nhỏ đã nói như cụ non. Giờ còn rành đậm hơn thế, những việc tưởng như nhỏ nhoi lặt vặt, rồi nỗi buồn mà tôi cho là vụn cũng được hắn giải mã bằng cả trăm cái lí sự...
Hà Nội một thuở. Tản văn của Anh Đức

Hà Nội một thuở. Tản văn của Anh Đức

Baovannghe.vn - Ở Hà Nội, tôi biết có những con người sống trong những căn hộ hẹp, ăn bữa cơm đạm bạc, mặc những chiếc sơ mi sờn rạt hoặc những bộ quần áo nâu
Cỗ chay hội Lạng. Tùy bút của Nguyễn Thế Vinh

Cỗ chay hội Lạng. Tùy bút của Nguyễn Thế Vinh

Baovannghe.vn - Ngày tết, trong lễ thức cổ truyền gia đình nào cũng dành dụm làm mâm cỗ thành kính dâng cúng tổ tiên. Cỗ chay dâng cúng Phật trong các đền chùa.
Thoáng chút hồn quê - Tùy bút của Trần Anh Thái

Thoáng chút hồn quê - Tùy bút của Trần Anh Thái

Baovannghe.vn - Tôi sinh ra ở một vùng quê nghèo ven biển Thái Bình. Cứ độ xuân về, bạn bè lại rủ nhau hành hương chùa Keo, thắp hương viếng cụ Lê Quý Đôn, viếng lăng mộ các vua Trần rồi mới lang thang đến Đồng Sâm, đàm đạo với các nghệ nhân làm nghề chạm bạc, mua vài thứ mỹ nghệ tinh xảo, cầu kỳ độc đáo về bày trên tủ chơi ngày Tết. Hàng mỹ nghệ chạm bạc, Đồng Sâm đã có mặt ở khắp nơi. Người phương xa biết tới Thái Bình vì nhiều lẽ, trong đó có cả danh tiếng này.
Những chuyến đò mưa. Tản văn của Nguyễn Thị Mai Phương

Những chuyến đò mưa. Tản văn của Nguyễn Thị Mai Phương

Baovannghe.vn - Nỗi nhớ về những chuyến đò mưa luôn làm tôi cay mắt, cồn cào. Gặp đâu đó con đò lẻ loi sang bến, tôi lại nhớ những người đàn bà lam lũ quê mình, nhớ mẹ ngồi co ro trong mưa rét trên đò, canh mấy món quà cho chị em tôi.
Mổ lợn Tết. Tản văn của Văn Giá

Mổ lợn Tết. Tản văn của Văn Giá

Baovannghe.vn - Ở quê tôi, nhà nào cũng vậy, vẫn rất trung thành với cái lý tưởng bình dân từ bao đời nay: "Đói giỗ cha, no ba ngày Tết".
    Trước         Sau