Chuyên đề

Nhà thơ Chu Thùy Liên: Ngẩn ngơ nhìn hoa mận trắng

Nhà thơ Chu Thùy Liên: Ngẩn ngơ nhìn hoa mận trắng

Baovannghe.vn - Mùa hoa mận của Chu Thùy Liên là mùa xuân rộn ràng của núi rừng Tây Bắc, ở đó tác giả gửi gắm những điều tốt lành như ước mơ ai cũng được thả lên trời cao và lời chúc cho những người con của quê hương dù đi đâu xa đều gặp may mắn, duyên lành để "nhớ lối trở về".
Nhà thơ Chính Hữu: Người bộ hành lặng lẽ

Nhà thơ Chính Hữu: Người bộ hành lặng lẽ

Baovannghe.vn - Như người bộ hành lặng lẽ, nhà thơ Chính Hữu luôn tìm cho mình một khoảng lùi để tận hưởng thú vui riêng chứ không a dua, "nhập cuộc" theo phong trào.
Sách Cánh Diều tri ân thầy cô

Sách Cánh Diều tri ân thầy cô

Baovannghe.vn - Nhân dịp kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), Công ty Cổ phần Đầu tư - Xuất bản Thiết bị Giáo dục Việt Nam (VEPIC) đã trao tặng các món quà thiết thực, có giá trị tới nhiều trường học. Đồng thời, các thầy cô trong tổ biên soạn sách giáo khoa Cánh Diều của Công ty cũng nhận được nhiều tình cảm và lời chúc tốt đẹp từ các em học sinh trên cả nước.
Học cười. Truyện kí của Trần Quốc Toàn

Học cười. Truyện kí của Trần Quốc Toàn

Baovannghe.vn - Thầy nói say sưa: “Quê tôi có loài chim thổ huyết làm tổ. Tôi đã từng xin theo chân, soi đuốc cho người bóc yến, chỉ vì muốn tận mắt nhìn thấy những giọt máu còn dính trên mái ấm gia đình mà chim yến mẹ rút ruột xây trên vách đá cheo leo cho con mình!”
Nhà thơ Lý Hữu Lương: Cho tôi về chái bếp nhà tôi...

Nhà thơ Lý Hữu Lương: Cho tôi về chái bếp nhà tôi...

Baovannghe.vn - Lý Hữu Lương là tác giả có giọng thơ cá tính và hiện đại. Đọc thơ anh thú vị, vì chữ nghĩa giản dị mà vẫn đủ sức đem lại cho người đọc một không gian khác biệt. Ở đó, văn hóa, tập tục của cộng đồng người Dao hiện rõ qua các trang viết.
Nguyễn Ngọc Thuần - Sức mạnh cảm hóa từ các trang văn

Nguyễn Ngọc Thuần - Sức mạnh cảm hóa từ các trang văn

Baovannghe.vn - Trong bộ giáo khoa tiếng Việt Chân trời sáng tạo, ở cả Tiếng việt 2Ngữ văn 6 (bắt đầu sử dụng từ năm học 2021-2022) tác giả Nguyễn Ngọc Thuần đều có bài. Ở Tiếng Việt 2 là hai bài tập đọc Cánh đồng của bố Khu vườn tuổi thơ.Ngữ văn 6 là bài theo dạng “đọc kết nối chủ điểm” với tên bài Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.
Bài thơ "Nghe thầy đọc thơ" của Trần Đăng Khoa

Bài thơ "Nghe thầy đọc thơ" của Trần Đăng Khoa

Baovannghe.vn - Với một cậu bé mới 9 tuổi mà đã viết được những câu thơ giàu hình ảnh, vừa già dặn vừa trong trẻo, chân thực song lại hết sức sống động...
Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu: "Màu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơ"

Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu: "Màu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơ"

Baovannghe.vn - Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu thường được bạn đọc biết đến với những sáng tác về đề tài chiến tranh và quê hương. Tuy nhiên, nếu tiếp cận thêm ở mảng thơ thiếu nhi, sẽ thấy được trọn vẹn hơn chân dung nhà thơ.
Nhà văn Uông Triều: "Thiếu nhi sẽ là đề tài quan trọng của tôi"

Nhà văn Uông Triều: "Thiếu nhi sẽ là đề tài quan trọng của tôi"

Baovannghe.vn - Ấn tượng của Uông Triều với độc giả và bạn viết là thái độ chuyên nghiệp, luôn có hoạch định rõ ràng về con đường văn chương của mình - điều mà không phải người cầm bút nào cũng làm được.
Kim Chuông - Học mà vui như múa, như hát

Kim Chuông - Học mà vui như múa, như hát

Baovannghe.vn - Mở đầu chủ điểm Em yêu Tổ quốc Việt Nam sách Tiếng Việt 2 (tập 2, bộ Cánh Diều) là bài thơ Bé xem tranh của nhà thơ Kim Chuông. Đó là 20 dòng thơ trích từ bài thơ cùng tên in trong tập thơ Trăng cửa rừng do NXB Kim Đồng ấn hành năm 1989.
Giáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm học

Giáo viên nhận xét bộ sách giáo khoa Cánh Diều sau 4 năm học

Baovannghe.vn - Nội dung sát với chương trình giáo dục phổ thông 2018, hình ảnh bắt mắt, bài học sinh động... là ưu điểm của bộ sách giáo khoa Cánh Diều được giáo viên đánh giá cao.
Còn non còn nước còn trăng gió

Còn non còn nước còn trăng gió

Baovannghe.vn - Sự nghiệp văn chương lớn nhất Tản Đà để lại cho nền văn học chữ quốc ngữ là hồn thơ trong sáng bao la về nỗi buồn man mác tình yêu nước nước non non, vừa xa xôi phiêu lãng vừa tha thiết mặn nồng trong nhịp điệu dạt dào của thể thơ truyền thống lục bát (mà Thề non nước là điển hình) cùng với việc sáng tạo ra lối thơ tự do phóng khoáng, nhịp điệu uyển chuyển đầy mới lạ không chịu ràng buộc theo niêm luật của 900 năm trước.