Diễn đàn lý luận

Bài thơ "Tâm sự nàng Thúy Vân" của Trương Nam Hương

Bài thơ "Tâm sự nàng Thúy Vân" của Trương Nam Hương

Baovannghe.vn - Màn độc thoại với người chị Thúy Kiều diễn ra trong một đêm tâm tưởng, có lẽ cũng giông giống như cái đêm trao duyên Cậy em em có chịu nhời ngày trước.
Văn chương có khả năng để chúng ta nhìn thấy “chúng”, nhìn thấy “họ”, và tránh để lãng quên

Văn chương có khả năng để chúng ta nhìn thấy “chúng”, nhìn thấy “họ”, và tránh để lãng quên

Baovannghe.vn - Tác giả Giai Du đã giành giải Nhất Giải thưởng Văn học Kim Đồng lần thứ nhất (2023-2025) với tác phẩm Nên làm gì khi trời nổi gió. Văn nghệ đã có cuộc trò chuyện với tác giả ngay sau khi nhận giải.
Sự vận động, phát triển của Văn học, nghệ thuật Việt Nam

Sự vận động, phát triển của Văn học, nghệ thuật Việt Nam

Baovannghe.vn - Hội thảo khoa học “Nhìn lại sự vận động, phát triển của văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước thống nhất (30.4.1975-30.4.2025)” đã được Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ VHTT&DL) tổ chức sáng 27/6 tại Hà Nội.
Múa Việt: Kể chuyện dân tộc bằng ngôn ngữ toàn cầu

Múa Việt: Kể chuyện dân tộc bằng ngôn ngữ toàn cầu

Baovannghe.vn - Quốc tế hóa bản sắc địa phương qua ngôn ngữ nghệ thuật, trong đó có Múa đã và đang trở thành xu hướng mới được đón nhận trong nhiều liên hoan nghệ thuật trong nước và quốc tế.
Hoàng Tiểu Phối và Thái Bình Thiên Quốc Diễn Nghĩa

Hoàng Tiểu Phối và Thái Bình Thiên Quốc Diễn Nghĩa

Là nhà báo, nhà cách mạng và tiểu thuyết gia, Hoàng Tiểu Phối là một trong những gương mặt tiêu biểu của trí thức Trung Hoa cận đại. Ông dùng ngòi bút để cổ vũ tinh thần dân chủ, phản bác tư tưởng bảo hoàng, đồng thời kiến tạo nên những trang tiểu thuyết lịch sử mang đậm tinh thần dân tộc. Trong Thái Bình Thiên Quốc diễn nghĩa, ông không chỉ ghi lại cuộc khởi nghĩa nổ ra cách mình nửa thế kỷ mà còn tái hiện lý tưởng cải cách, lập quốc, và khát vọng văn minh. Tác phẩm này, cùng với sự nghiệp báo chí sôi nổi, đã khiến Hoàng Tiểu Phối trở thành một biểu tượng của văn chương dấn thân thời cận đại.
Bông hồng trên mộ tác giả “Indochine S.O.S”

Bông hồng trên mộ tác giả “Indochine S.O.S”

Baovannghe.vn - Gần hai mươi năm trước, trong dịp sang Pháp làm phim ký sự Đi tìm dấu tích 3 vua (Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân), những vị vua vì yêu nước, chống Pháp mà bị đi đày viễn xứ, chúng tôi có dịp phỏng vấn nhiều danh nhân, trí thức từng có quan hệ với Việt Nam trong nhiều không gian và thời gian khác nhau.
Ra mắt phim mới nhân mùa Vu Lan báo hiếu 2025

Ra mắt phim mới nhân mùa Vu Lan báo hiếu 2025

Lai Châu có thêm 4 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2025

Lai Châu có thêm 4 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2025

Việt Nam gặt hái nhiều thành công tại Liên hoan Nghệ thuật châu Á lần thứ 12

Việt Nam gặt hái nhiều thành công tại Liên hoan Nghệ thuật châu Á lần thứ 12

Loài hoa để nhớ, để thương

Loài hoa để nhớ, để thương

Bài thơ "Một giọt người" của Văn Thùy

Bài thơ "Một giọt người" của Văn Thùy

Hữu Thỉnh, nhà báo xuất sắc

Hữu Thỉnh, nhà báo xuất sắc

Baovannghe.vn - Hữu Thỉnh chú ý trước tiên đến bạn đọc và bạn viết, để cuối cùng ông đem lại lợi ích về uy tín cho báo Văn nghệ và Hội Nhà văn. Khi làm báo, Hữu Thỉnh được cộng thêm, nhân lên để trở thành một nhà hoạt động văn hóa tầm cỡ.
100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025): Một vài tờ báo văn học đã đi vào lịch sử

100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025): Một vài tờ báo văn học đã đi vào lịch sử

Baovannghe.vn - Trong suốt 100 năm lịch sử của nền báo chí cách mạng Việt Nam, các tờ báo chuyên văn học nghệ thuật, cả ở quy mô phát hành toàn quốc lẫn phát hành địa phương, vùng miền, dù chiếm số lượng không nhiều nhưng cũng không hề ít.
Lê Trắc và An Nam Chí Lược

Lê Trắc và An Nam Chí Lược

Lê Trắc chép sử tại Trung Quốc, đứng trên quan điểm của Trung Quốc, ­An Nam Chí Lược thể hiện rất rõ điều đó. Ông luôn tự cho việc nội phụ nhà Nguyên là việc nghĩa. Trong lời tự sự cuối sách, có biện hộ cho Trần Kiện rằng, Kiện chạy sang hàng nhà Nguyên bởi tính trước nước Việt nhỏ bé không thể thắng, bản thân là tông thất “không nỡ để nước mất, thân vong” nên mới hàng. Thực tế lịch sử rõ ràng là ngược lại, Đại Việt đã thắng trận và vẫn đứng vững.
Nhà thơ của “Cửa mở”: người mang diện mạo kép

Nhà thơ của “Cửa mở”: người mang diện mạo kép

Ta đau lắm những nỗi đau sinh nở / Cuộc đời, thân như hơi thở ta ơi / Ta vui lắm những niềm vui cởi mở / Cuộc đời yêu như vợ của ta ơi
Những tấm gương không chỉ dành cho hậu thế

Những tấm gương không chỉ dành cho hậu thế

Baovannghe.vn - Tỏa sáng đất trời Nam viết về những nhân vật tài ba, những người có công trạng: Đặng Huy Trứ, người Việt Nam đầu tiên đưa nhiếp ảnh thế giới vào Việt Nam; thượng tướng, giáo sư, NGND Hoàng Minh Thảo; nhà văn, nhà viết kịch, NSND Tào Mạt; nhạc sĩ Đỗ Nhuận…
Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Đức: Ngoái tìm xa vắng

Nhà văn, nhà viết kịch Xuân Đức: Ngoái tìm xa vắng

Baovannghe.vn - Đối với tôi, lái xe phục vụ không chỉ là đi đến nơi về tới chốn, thật trọn vẹn, mà còn xem những cung đường là mùa vụ, đi qua nó là sự gặt hái. Thế thì tôi đã bỏ sót quá nhiều cơ hội để thu hoạch.
    Trước         Sau