Diễn đàn lý luận

Khai mạc Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V

Khai mạc Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V

Baovannghe.vn - Sáng 27/11 Hội Nhà văn Việt Nam, phối hợp với Hội đồng lý luận phê bình VHNT Trung ương tổ chức Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V "50 năm Văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế". Hội nghị diễn ra tại Hà Nội.
Khám phá không gian thơ đương đại

Khám phá không gian thơ đương đại

Baovannghe.vn - Không gian thơ đương đại mở ra vô hạn, nơi mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh đều chứa đựng sức mạnh của sự tiếp nối, chuyển động và biến hóa; chúng được liên kết bởi cảm xúc mãnh liệt của người viết...
Lý do một số nhà nghiên cứu nữ không thích đọc lại "Lolita" và "Không có vua"

Lý do một số nhà nghiên cứu nữ không thích đọc lại "Lolita" và "Không có vua"

Baovannghe.vn - Tại Viện Văn học, buổi tọa đàm Nữ tính vĩnh hằng và sự chất vấn từ cảm quan giới đã khơi dậy những thảo luận thú vị xoay quanh ý niệm về nữ quyền trong văn chương và sự định hình cảm quan giới qua các tác phẩm kinh điển. Không chỉ dừng lại ở học thuật, các diễn giả còn đặt ra những chất vấn về vai trò thực sự của phụ nữ trong văn học và xã hội hiện đại.
50 năm Văn học Đà Nẵng: Nhìn lại để vươn tới đỉnh cao

50 năm Văn học Đà Nẵng: Nhìn lại để vươn tới đỉnh cao

Baovannghe.vn - Với sự kế thừa một truyền thống Văn học quý giá và với những tiềm năng, những triển vọng đã và đang có, các Nhà văn Đà Nẵng và Hội Nhà văn TP Đà Nẵng sẽ có một bước phát triển mới, có bước bứt phá để vươn đến đỉnh cao
Những mảnh vỡ lịch sử và đối thoại quá khứ - hiện tại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Những mảnh vỡ lịch sử và đối thoại quá khứ - hiện tại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Baovannghe.vn - Văn học Việt Nam đương đại chứng kiến sự nở rộ của tự sự lịch sử với những cách tiếp cận lịch sử phong phú, đa dạng ở các tác giả và các thể loại khác nhau.
50 năm sau ngày đất nước thống nhất - Lý luận, phê bình Văn học, nghệ thuật TP.HCM có gì?

50 năm sau ngày đất nước thống nhất - Lý luận, phê bình Văn học, nghệ thuật TP.HCM có gì?

Baovannghe.vn - Toạ đàm “Lý luận, phê bình Văn học, nghệ thuật TP.HCM 50 năm sau ngày đất nước thống nhất: Thực trạng và giải pháp” do Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM tổ chức sáng 23/11
Trịnh Hoài Đức - Nhà thơ, nhà viết kịch tài hoa

Trịnh Hoài Đức - Nhà thơ, nhà viết kịch tài hoa

Baovannghe.vn - Kịch Trịnh Hoài Đức ngoài chất hài ý nhị, sâu cay, cười ra nước mắt còn bao hàm cả triết lý sâu sắc về thế giới quan, nhân sinh quan... Thơ của ông như gieo vào lòng người cái tình sâu lắng, ngôn ngữ giản dị mà nhân văn đa nghĩa đầy tính bác học...
Phụ nữ và tình yêu qua chiến tranh trong truyện ngắn Bảo Ninh

Phụ nữ và tình yêu qua chiến tranh trong truyện ngắn Bảo Ninh

Baovannghe.vn - Chiến tranh trước hết là câu chuyện của đàn ông. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh chỉ là vì tình thế. Nhưng chính vì tính chất tình thế ấy mà phụ nữ càng phải chịu nhiều hi sinh và mất mát hơn.
Về bài thơ Nam quốc sơn hà

Về bài thơ Nam quốc sơn hà

Baovannghe.vn - “Thời vua Lý Nhân Tông (1072-1127) quân Tống sang xâm lấn. Vua sai Lý Thường Kiệt lập trại ở ven sông để chống giữ. Một đêm thần hiện đọc bài thơ
Những vấn đề lý luận thực tiễn về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Những vấn đề lý luận thực tiễn về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Baovannghe. vn - “Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” là hội thảo khoa học cấp quốc gia đầu tiên về kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Thơ mới hay hay thơ cũ hay? - Tiểu luận của Bình Địa Mộc

Thơ mới hay hay thơ cũ hay? - Tiểu luận của Bình Địa Mộc

Baovannghe.vn - Thơ mới hiện diện trong đời sống tinh thần bấy giờ không phải một sớm một chiều, càng không phải đột biến mà cả chặng đường dài tiếp thu, thống hợp, thay đổi, thích nghi, lột xác giữa cái cũ và cái mới, giữa vùng miền, tôn giáo, sắc tộc vốn dĩ đóng đinh trên bức tường sáng tác mỗi quốc gia.
Cảm hứng nơi chốn trong sáng tác Hoàng Ngọc Tuấn

Cảm hứng nơi chốn trong sáng tác Hoàng Ngọc Tuấn

Baovannghe.vn - Hoàng Ngọc Tuấn (1947-2005) là nhà văn gốc Huế, sinh sống ở Sài Gòn. Tác phẩm của Hoàng Ngọc Tuấn không chỉ là “nơi đất ở” mà “đã hóa tâm hồn”