Chuyên đề

Hồ Quý Ly và giai thoại văn chương

Hồ Quý Ly và giai thoại văn chương

Hồ Quý Ly – vị vua cải cách nhiều tranh cãi trong lịch sử Đại Việt – không chỉ để lại dấu ấn về chính trị và quân sự mà còn gắn liền với những giai thoại văn chương ly kỳ. Từ câu đối "Nhất chi mai" đến bài thơ được cho là sáng tác trong lúc bị giam cầm ở Kim Lăng, những mẩu chuyện này từng được xem như chứng tích về tài hoa của ông. Thế nhưng, khi lần theo dấu vết văn bản học và khảo cứu sử liệu, thì truyền thuyết dần hé lộ nhiều nghi vấn.
Những ngày làm báo Văn nghệ Giải phóng

Những ngày làm báo Văn nghệ Giải phóng

Baovannghe.vn - Trong cuộc đời viết văn của tôi, ở quãng giữa một đợt đi thâm nhập thực tế và sáng tác, tôi thường được phân công làm báo.
Làm báo Văn nghệ trong Nam ngoài Bắc

Làm báo Văn nghệ trong Nam ngoài Bắc

Baovannghe.vn - ... Gần chín chục số sau, từ sau số 135 ra ngày 20-1-1977, Văn nghệ Giải phóng hợp nhất với tuần báo Văn nghệ ở Trung ương, thành tờ Văn nghệ chung cho cả nước
Mấy chặng đường khó quên

Mấy chặng đường khó quên

Baovannghe.vn - Thu đông năm 1947, đang khi dồn dập các tin quân Pháp nhảy dù chiếm Bắc Cạn, mở nhiều gọng kìm khuýp lấy những khu quan trọng, thì chúng tôi được tin các đồng chí ấy đã về.
Từ chiếc nôi kháng chiến Văn nghệ buổi đầu kháng chiến

Từ chiếc nôi kháng chiến Văn nghệ buổi đầu kháng chiến

Baovannghe.vn - Nơi tôi đến là một cái lán tre, mái nứa nấp kín dưới rừng mai. Ở đó đã có một số anh em chưa hề quen. Tôi đoán là một “nhà khách” tạm trú. Trời vừa tối. Cơm dọn ra là một nồi cơm ghế sắn khô, một bát canh bí đỏ và một lọ măng chua ngâm muối ớt.
KTS Nguyễn Hữu Thái: "Cả đêm 30-4 tôi không ngủ, mừng ngày mai tươi sáng"

KTS Nguyễn Hữu Thái: "Cả đêm 30-4 tôi không ngủ, mừng ngày mai tươi sáng"

Baovannghe.vn- Kiến trúc sư (KTS) Nguyễn Hữu Thái là một trong những người có mặt tại Dinh Độc lập vào thời khắc lịch sử trưa ngày 30/4/1975 trong vai trò là Cựu Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (1963-1964), chứng kiến cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập, và là người cất lên tiếng chào mừng Cách mạng trên đài phát thanh Sài Gòn.
Bài thơ “Con đường rắc vỏ trấu vàng” của Phạm Trọng Thanh

Bài thơ “Con đường rắc vỏ trấu vàng” của Phạm Trọng Thanh

Quốc hội: Thực hiện chất vấn đối với Giáo dục & Đào tạo, Tài chính

Quốc hội: Thực hiện chất vấn đối với Giáo dục & Đào tạo, Tài chính

Xóm bình yên. Truyện ngắn của Vũ Thiện Khái

Xóm bình yên. Truyện ngắn của Vũ Thiện Khái

Dấu xưa Am Các… Bút ký của Phạm Thanh Thúy

Dấu xưa Am Các… Bút ký của Phạm Thanh Thúy

Hội thảo khoa học quốc tế "Báo chí - truyền thông trong bối cảnh AI phát triển"

Hội thảo khoa học quốc tế "Báo chí - truyền thông trong bối cảnh AI phát triển"

Vị nữ tướng, anh hùng…

Vị nữ tướng, anh hùng…

Baovannghe.vn- Tại xã Lương Hòa, Giồng Trôm, một huyện trung tâm của tỉnh Bến Tre, bà Nguyễn Thị Định chào đời ngày 15-3-1920 trong một gia đình nông dân nghèo, có 10 người con. Là con út, từ nhỏ bà đã phải chịu nhiều nỗi cơ cực và thiệt thòi dưới chế độ thực dân, phong kiến, nhất là không được tới trường. Nhờ sự kèm cặp, bày vẽ của anh Ba Chẩn trong nhà mà cô Út biết đọc, biết viết.
Những kỷ niệm chung quanh Tạp chí Văn nghệ

Những kỷ niệm chung quanh Tạp chí Văn nghệ

Baovannghe.vn - Hôm ấy, ngày 3 tháng mười 1947, ở huyện lỵ Đại Từ (Thái Nguyên), trong một nhà tranh, trải chiếu ngồi lên đất, một số văn nghệ sĩ có một cuộc họp mặt đầu tiên, sau mười tháng kháng chiến chống Pháp.
Mười hai ngày đêm B52

Mười hai ngày đêm B52

Baovannghe.vn - Chúng tôi có một chuyến đi Quảng Ninh, anh Vũ Tú Nam, Phó Tổng biên tập báo Văn nghệ, Phan Thanh Nam, Hoài An, Võ Huy Tâm và tôi. Lái xe của báo Văn nghệ lúc đó là anh Châu, bí danh ở phường là Châu tùn tin, vì anh có một bà vợ rất tháo vát, đảm đang, nhưng rất béo.
Từ đường ranh giới đến “chuyến tàu ma”

Từ đường ranh giới đến “chuyến tàu ma”

Chỉ trong bảy tuần, một vị luật sư Anh chưa từng đặt chân đến Ấn Độ đã vẽ lại ranh giới cho một tiểu lục địa hàng triệu người — và làm bùng nổ cuộc di cư lớn nhất lịch sử hiện đại.
Tư liệu về Hùng Vương trong cổ sử nước ta

Tư liệu về Hùng Vương trong cổ sử nước ta

Năm 1479, Ngô Sĩ Liên hoàn thành bộ Đại Việt sử ký toàn thư, chính thức đưa Hồng Bàng thị và nhà Thục vào lịch sử Đại Việt.
Chuyện về Hồ Gươm

Chuyện về Hồ Gươm

“Thưa ông Đốc lí! Chúng ta may mắn có một mặt hồ tuyệt đẹp ngay giữa trung tâm thành phố, tại sao không tận dụng nó? Câu hỏi đặt ra trong bài “Le Lac de Jade”, một bài viết đăng trên trang nhất của Tờ Nhật báo France-Indochine số ra ngày 28/9/1934. Đây cũng chính là bài phát biểu của ông Arès về Hồ Nhỏ - Hồ Gươm và sự thay đổi diện mạo của khu vực này sau gần nửa thế kỉ trong phiên họp Hội đồng thành phố bàn về việc xây dựng và khai thác Hội Đua thuyền (Cercle nautique) ở ven hồ.
    Trước         Sau