Chuyên đề

Nhón gót - Ghi chép của nhà văn Cao Tiến Lê

Nhón gót - Ghi chép của nhà văn Cao Tiến Lê

Baovannghe.vn - Nhón gót là câu chuyện nhà văn Cao Tiến Lê viết trong cuốn Sổ tay suy nghĩ và ghi chép văn học năm 1998. Chuyện kể về nỗi nhớ người thân của một người bạn gái ở Hà Nội, có chồng đi chiến đấu ở chiến trường miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Hình tượng người phụ nữ trên tem bưu chính Việt Nam

Hình tượng người phụ nữ trên tem bưu chính Việt Nam

Baovannghe.vn - Hình ảnh phụ nữ trên tem xuất hiện với diện mạo là những người bình dị, dân dã, anh hùng, đẹp về mỹ thuật với phong cách thể hiện màu sắc tươi sáng.
Những phụ nữ là chứng nhân lịch sử

Những phụ nữ là chứng nhân lịch sử

Baovannghe.vn - Dưới đây là câu chuyện về một số phụ nữ, những chứng nhân lịch sử, đã từng tham gia những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta gần 80 năm về trước.
Bèo gió giang hồ - Bút ký của nhà văn Đoàn Giỏi

Bèo gió giang hồ - Bút ký của nhà văn Đoàn Giỏi

Baovannghe.vn - Bèo gió giang hồ là những kỷ niệm của nhà văn Đoàn Giỏi nhớ về nhà văn Nguyễn Tuân cùng một số văn nghệ sĩ khác trong chuyến đi thăm huyện đảo Cô Tô năm 1972. Bài được ông viết vào tháng 9 năm 1987, khi nhà văn Nguyễn Tuân đã "đi xa".
Mấy ý nghĩ - Lời tựa tập thơ "Từ ấy" của nhà văn Đặng Thai Mai

Mấy ý nghĩ - Lời tựa tập thơ "Từ ấy" của nhà văn Đặng Thai Mai

Baovannghe.vn - Mấy ý nghĩ là nhan đề bài nhà văn Đặng Thai Mai viết về nhà thơ Tố Hữu và tập thơ Từ ấy. Bài được in trong tập thơ Từ ấy năm 1959, do Nhà xuất bản Hà Nội phát hành.
Từ Thăng Long tới Hà Nội

Từ Thăng Long tới Hà Nội

Baovannghe.vn - Năm 1010, vua Lý Thái tổ định đô ở Thăng Long, trải hơn một ngàn năm tồn tại từ thời điểm đó, Thăng Long đã nhiều lần thay tên đổi dạng. Để kể hết các tên gọi của Thăng Long chắc chắn không hề dễ, bài viết này sẽ cố gắng liệt các danh hiệu cùng các mốc thời gian liên quan đến từng tên gọi của Thăng Long xưa.
Hà Nội ngày về chiến thắng

Hà Nội ngày về chiến thắng

Baovannghe.vn - Tiến về Hà Nội, khúc khải hoàn ca vang mãi từ những ngày tháng 10 năm 1954 đến mỗi dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng Thủ đô như một "khúc ca khải hoàn" của người Hà Nội.
Nhà văn Nguyên Hồng: Tôi viết "Bỉ vỏ"

Nhà văn Nguyên Hồng: Tôi viết "Bỉ vỏ"

Baovannghe.vn - Ngay khi ra đời, Bỉ vỏ đã trở thành một trong những tác phẩm xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán. Hơn 90 năm trôi qua, những dòng chia sẻ của nhà văn Nguyên Hồng vẫn làm lay động cảm xúc của biết bao bạn đọc về đời sống nhà văn và bối cảnh xã hội khi tác phẩm được “chào đời”.
Câu chuyện cửa ô xưa

Câu chuyện cửa ô xưa

Hà Nội với 36 phố phường và 5 Cửa ô trong những vần thơ, câu hát đã khắc sâu trong tâm thức biết bao thế hệ người Việt. Cửa ô - danh xưng độc đáo, riêng biệt chỉ có ở Hà Nội, được mở ra tại phần tiếp giáp với sông Hồng, có chức năng như một cửa khẩu buôn bán và được canh phòng cẩn mật. Tuy nhiên, trải qua bao biến thiên thăng trầm của lịch sử, những Cửa ô xưa của đất Kinh kỳ đã chìm dần trong ký ức. Câu chuyện về những Cửa ô của Hà Nội là một nội dung đầy tính hấp dẫn về chính bản thân nó cũng như gắn liền với lịch sử của mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội.
Cầu Long Biên – dải đăng ten thép giá 6 triệu phơ-răng

Cầu Long Biên – dải đăng ten thép giá 6 triệu phơ-răng

Baovannghe.vn - Sau 3 năm thi công (1898-1902) dưới sự chỉ đạo của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer, một dải đăng ten bằng thép đã nối liền hai bờ sông Hồng và nối thủ đô Hà Nội với thành phố biển Hải Phòng.
Thực hư về quyết định "Lấp Hồ Gươm" của hội đồng thành phố Hà Nội năm 1925

Thực hư về quyết định "Lấp Hồ Gươm" của hội đồng thành phố Hà Nội năm 1925

Baovannghe.vn - Hồ Gươm một phần không thể thiếu của Hà Nội. Đầu thế kỷ XX, một số quyết định của Chính quyền khiến chứng nhân này đứng trên bờ vực biến mất
Lật lại hồ sơ: Cầu Long Biên và những thông tin cần đính chính

Lật lại hồ sơ: Cầu Long Biên và những thông tin cần đính chính

Baovannghe.vn - Người thiết kế, xây dựng cầu Doumer là Daydé & Pillé, nhưng ít người biết rằng, cách đây khoảng hơn chục năm, tác giả cây cầu từng bị “nhầm lẫn”