Chuyên đề

Nhớ về nữ nhà văn, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý

Nhớ về nữ nhà văn, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý

Baovannghe.vn - Dân tộc ta trải qua biết bao nhiêu đau thương từ những cuộc chiến tranh trong lịch sử. Có được hòa bình độc lập như ngày hôm nay chính là nhờ một phần lớn công lao của các thế hệ đi trước đã cống hiến hết mình trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều người con Việt Nam đã ra đi không bao giờ trở lại, trong đó phải kể tới lớp lớp các phóng viên, nhà báo đã xông pha vào chiến trường ác liệt giữa bom đạn, khói lửa của chiến tranh. Nữ nhà văn, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý là một trong số đó.
Hàng rong trên đường phố Hà Nội xưa

Hàng rong trên đường phố Hà Nội xưa

Baovannghe.vn - Hàng rong không chỉ ở Hà Nội mới có nhưng hàng rong trên đường phố Hà Nội đã tạo nên nét đẹp riêng trong văn hóa của phố thị.
Giữa những gọng kìm - Bút ký của nhà văn Nguyên Hồng

Giữa những gọng kìm - Bút ký của nhà văn Nguyên Hồng

Baovannghe.vn - Dù chỉ được cất lên dăm ba tiếng, qua những gọng kìm của đàn áp, để bảo vệ chính nghĩa, để ca ngợi sự tiến hóa, nói bóng gió xa xôi về cách mạng, và thổi thêm cho rực rỡ những ánh tương lai, thì chúng tôi cũng phải cất những tiếng đó lên.
Trần Tiến, người sáng lập thể kí tự thuật trong văn xuôi Việt Nam từ năm 1764

Trần Tiến, người sáng lập thể kí tự thuật trong văn xuôi Việt Nam từ năm 1764

Baovannghe.vn - Trần Tiến người làng Điền Trì, tỉnh Hải Dương. Ông sinh giờ Dần ngày 18/11 năm Kỉ Sửu (1709), tên tự là Khiêm Đường, cũng có tên tự khác là Hậu Phủ, tên hiệu là Cát Xuyên, là con Tiến sĩ, Tham tụng Lễ bộ thượng thư - Diệu Quận Công Trần Cảnh, nhà nông học đầu tiên của Việt Nam.
Mầm cây lớn lên - Bút ký của nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh

Mầm cây lớn lên - Bút ký của nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh

Baovannghe.vn - Các vườn ươm xanh tươi những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám thành công và trong cuộc kháng chiến của toàn dân đều có mặt với nhau trong cảnh quan chung rực rỡ của văn hóa, văn học, nghệ thuật cách mạng. Tình nghĩa cao đẹp ấy sẽ còn mãi mãi trong lòng của chúng ta, và trong hành động cách mạng của chúng ta.
Nguồn văn học đối với nghiên cứu về tòng quân

Nguồn văn học đối với nghiên cứu về tòng quân

Baovannghe.vn - Tây phương mỹ nhơn của Huỳnh Thị Bảo Hòa là một trong những tiểu thuyết hiện đại Việt Nam đầu tiên, kể lại bước đường tòng chinh của một thanh niên người Việt trong suốt Thế chiến thứ nhất, từ năm 1915 đến năm 1919.
Một buổi "Loạn đàm"

Một buổi "Loạn đàm"

Baovannghe.vn - Thầy Mai tủm tỉm: "Chúng ta loạn đàm rồi! Ông Cụ đã giễu cách nói tràng giang đại hải của một số cán bộ, một khi lên bục là nói say sưa, dây cà ra dây muống, đến nỗi không biết rời bục bằng cách nào nữa!"
Trung gian địa phương trong mộ phu ở Đông Dương thuộc địa

Trung gian địa phương trong mộ phu ở Đông Dương thuộc địa

Baovannghe.vn - Ngày 9 tháng 2 năm 1929, quãng 20h00, trên phố Huế vắng tanh vào dịp Tết, Alfred Bazin, Giám đốc Tổng nha Lao động Đông Dương (Office général de la main-d’œuvre indochinoise, OGMIC), ra khỏi nhà người tình, cô Carcel. Lập tức có hai người đàn ông mặc âu phục áp sát Alfred, chĩa súng bắt ông ta phải đọc một tài liệu tố cáo các hoạt động của Tổng nha. Bazin không có thời gian đọc hết, ông bị bắn ba phát đạn ở cự ly gần.
Nhón gót - Ghi chép của nhà văn Cao Tiến Lê

Nhón gót - Ghi chép của nhà văn Cao Tiến Lê

Baovannghe.vn - Nhón gót là câu chuyện nhà văn Cao Tiến Lê viết trong cuốn Sổ tay suy nghĩ và ghi chép văn học năm 1998. Chuyện kể về nỗi nhớ người thân của một người bạn gái ở Hà Nội, có chồng đi chiến đấu ở chiến trường miền Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Hình tượng người phụ nữ trên tem bưu chính Việt Nam

Hình tượng người phụ nữ trên tem bưu chính Việt Nam

Baovannghe.vn - Hình ảnh phụ nữ trên tem xuất hiện với diện mạo là những người bình dị, dân dã, anh hùng, đẹp về mỹ thuật với phong cách thể hiện màu sắc tươi sáng.
Những phụ nữ là chứng nhân lịch sử

Những phụ nữ là chứng nhân lịch sử

Baovannghe.vn - Dưới đây là câu chuyện về một số phụ nữ, những chứng nhân lịch sử, đã từng tham gia những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta gần 80 năm về trước.
Bèo gió giang hồ - Bút ký của nhà văn Đoàn Giỏi

Bèo gió giang hồ - Bút ký của nhà văn Đoàn Giỏi

Baovannghe.vn - Bèo gió giang hồ là những kỷ niệm của nhà văn Đoàn Giỏi nhớ về nhà văn Nguyễn Tuân cùng một số văn nghệ sĩ khác trong chuyến đi thăm huyện đảo Cô Tô năm 1972. Bài được ông viết vào tháng 9 năm 1987, khi nhà văn Nguyễn Tuân đã "đi xa".