Baovannghe.vn - Dẫu biết, với người cầm bút nói chung, người làm thơ nói riêng, việc chọn đề tài không hẳn quan trọng, mà cốt là cách họ thẩm cảm, trình diện sao cho dày cảm xúc, giàu sức gợi, nhiều ám ảnh,
Baovannghe.vn - Cách đây 15 năm tôi đã có dịp quen nhà thơ trẻ Nguyễn Quang Hưng (sinh năm 1980, tại Hà Đông, Hà Nội), trong một đêm đọc thơ, trên phố Trần Hưng Đạo.
Baovannghe.vn - Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, đặc biệt là về mảng nông thôn, Phan Ngọc đã rút ra được cái hồn cốt lâu đời để dẫn đến 7 điều hấp dẫn. Dân làng sinh ra trong quang cảnh nên thơ của làng...
Nhà văn Y Ban - người đàn bà mạnh mẽ, sắc sảo nhưng đầy cảm xúc vừa trở lại với tập truyện ngắn Trên đỉnh giời sau sáu năm gần như vắng bóng trên văn đàn. Với lần tái xuất này, Y Ban đã tự vẽ nên một chân dung khác, đầy bất ngờ, vượt qua những khuôn mẫu định sẵn.
Baovannghe.vn - Tôi đã đi tìm và đã thấy bóng hình cha thật rõ nét, thật thân thuộc qua những con chữ, những tác phẩm, những câu chuyện của cha và về cha
Baovannghe.vn - Cũng như Trịnh Công Sơn…, Hồ Dzếnh là người có một nửa dòng máu Trung Hoa chảy trong huyết quản. Và cũng như nhạc sĩ họ Trịnh, ông xem quê ngoại là quê hương máu thịt của mình. Với Hồ Dzếnh, đó là hồn Việt, những câu văn ca tụng nước Việt hay và cổ điển.
Baovannghe.vn - Chàng họa sĩ Thành Nam tính tình phóng dật, hóm hỉnh, yêu cái đẹp, cái thiện và sự bình dị, ghét thói đời lố lăng, hợm hĩnh. Với thể tài báo chí, ông vẽ tranh biếm họa, đáp ứng kịp thời yêu cầu của các chủ báo, tạp chí với nhiều bút danh: Nguyệt Hồ, Laclune, Phương Khanh,
Baovannghe.vn - Tôi bất ngờ có một miền ký ức như vô hình, tình cờ gặp nhà thơ Bình Nguyên Trang, đúng vào thời điểm chị lang thang tìm nơi ở trọ (hồi 2001). Lúc ấy Bình Nguyên Trang là phóng viên báo Hoa Học Trò, đã từng được giải Văn học Tuổi xanh của báo Tiền Phong (1997). Từ đó tôi được đọc thơ Bình Nguyên Trang, khi chị gửi đến báo Hà Nội Mới cuối tuần, nơi tôi làm việc ngày đó…
Baovannghe.vn - Đi trọn cả hai cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc và có được một khối lượng tác phẩm đồ sộ bậc nhất về đề tài chiến tranh cách mạng. Người đó là nhà văn Nam Hà, sinh năm 1935. Năm 1964 Nam Hà từ tạp chí Văn nghệ quân đội đi B. Trung tướng Lê Quang Đạo, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị dặn dò: “Hoàn cảnh chiến tranh không viết dài ngay được, nhớ tích lũy để sau này viết dài”.