Baovannghe.vn - Tại Bảo tàng Văn học Việt Nam, có gian trưng bày về nhà văn Nguyễn Đình Thi với nhiều kỷ vật của ông, trong đó có hai cuốn tiểu thuyết Xung kích và Vỡ bờ.
Baovannghe.vn - Nguyễn Bính được biết đến như một trong những nhà thơ tài hoa nhất của phong trào Thơ mới. Ông không lựa chọn những hình ảnh hoa lệ, cao siêu, mà viết bằng sự mộc mạc, bằng chính những điều thân thuộc của làng quê Bắc bộ - nơi thấm đẫm "hương đồng gió nội". Thơ ông như một bức tranh trữ tình, vừa mộc mạc, vừa sâu sắc, luôn gợi lên cảm giác gần gũi và ấm áp trong lòng người đọc.
Baovannghe.vn - Sống như là viết, ông mê đi, mê viết; viết để thể hiện những điều cháy bỏng trong ông, để phụng sự nhân dân lao động mà ông đã tâm niệm từ thời trai trẻ. Tác phẩm Thôi Hữu để lại cho hôm nay không nhiều, nhưng thời khắc để làm nên Lên Cấm Sơn, Đợi giờ chết, Tù binh trên đường số 4 thì sẽ còn lại mãi trong lòng bạn đọc.
Baovannghe.vn - Để hiểu được Hồ Chí Minh, Sainteny đã có may mắn khi không chỉ là người đối thoại với Hồ Chí Minh mà còn được “đồng hành” cùng Bác trong một vài giai đoạn lịch sử,
Baovannghe.vn - Ở anh Tưởng tôi đã học được nhiều điều, mà ngay bản thân anh có khi cũng không biết là đã trao cho chúng tôi những gì mình có. Ở đây, có điều cần nói rằng trước khi tôi tiếp nhận được những điều bổ ích khác ở nơi anh, thì tôi đã tiếp nhận ở anh chính con người anh. Con người anh Nguyễn Huy Tưởng rõ ràng là một con người nhà văn chân chính đã đi vào công việc sánh tác văn học một cách nghiêm chỉnh, cẩn trọng và trung thực ở ngay trong sự thâm nhập đời sống, trong thái độ làm việc và cả trong cung cách ứng xử ngày thường.
Baovannghe.vn - Mặc dù bị tra tấn dã man nhưng anh Trỗi vẫn giữ khí phách hiên ngang, kiên quyết không khai ra tổ chức, nhận mọi trách nhiệm về mình để bảo vệ tính mạng đồng đội.
Baovannghe.vn - Hơn 11 giờ khuya, trời lắc rắc đổ mưa. Anh ngồi tỳ tay vào gối tựa, mắt đăm đắm nhìn sững ngọn nến cháy, im lìm như một pho tượng. Dường như chỉ có cái phần xác ngồi đó, còn cái phần hồn anh thì đã xuất ra, phiêu diêu tận đẩu tận đâu rồi.
Baovannghe.vn - Giáo sư Hoàng Minh Giám cùng các cộng sự của ông đã bước đầu tạo dựng được nền tảng của một nền văn hóa mới: Văn hóa vì con người - con người vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể xứng đáng hưởng thụ những sáng tạo đó; Khơi dậy được sức mạnh tiềm ẩn, phi thường của từng con người, của cả cộng đồng để khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng; Tạo nên mẫu hình con người mới cường tráng về thể lực, có trí tuệ về tâm hồn và không ngừng vươn tới đỉnh cao của văn hóa - chân, thiện, mỹ.
Baovannghe.vn - Văn học Việt Nam có một mảng viết về cuộc đấu tranh của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù thực dân, đế quốc. Đặc biệt là các tác phẩm, bài báo, bài thơ được sáng tác bởi các chiến sĩ cách mạng khi bị địch bắt giam giữ trong các nhà tù...
Baovannghe.vn - Tiến sĩ Vũ Tông Phan không chỉ là một danh nhân văn hóa, mà còn là nhà giáo tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội. Ông đã mở trường Hồ Đình ở thôn Tự Tháp năm 1833, cho tu sửa đền Ngọc Sơn (khởi công năm 1841), sáng tác nhiều tác phẩm văn thơ có giá trị cao, góp phần phục hưng văn hóa dân tộc.
Baovannghe.vn - Càng trân trọng và tự hào về lịch sử, chúng ta càng ý thức sâu sắc rằng: Nền độc lập, tự do, hòa bình, thống nhất mà hôm nay chúng ta có được đã phải đổi bằng xương máu, tuổi xuân, cuộc đời, hạnh phúc của biết bao lớp người đi trước. Qua nội dung bức thư của liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm, có thể thấy thế hệ thanh niên thời kỳ chống Mỹ cứu nước luôn sẵn sàng xếp bút nghiên lên đường tranh đấu, đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ điều gì Tổ quốc cần.
Baovannghe.vn - Dân tộc ta trải qua biết bao nhiêu đau thương từ những cuộc chiến tranh trong lịch sử. Có được hòa bình độc lập như ngày hôm nay chính là nhờ một phần lớn công lao của các thế hệ đi trước đã cống hiến hết mình trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều người con Việt Nam đã ra đi không bao giờ trở lại, trong đó phải kể tới lớp lớp các phóng viên, nhà báo đã xông pha vào chiến trường ác liệt giữa bom đạn, khói lửa của chiến tranh. Nữ nhà văn, liệt sĩ Dương Thị Xuân Quý là một trong số đó.