Chuyên đề

Lý do một số nhà nghiên cứu nữ không thích đọc lại "Lolita" và "Không có vua"

Lý do một số nhà nghiên cứu nữ không thích đọc lại "Lolita" và "Không có vua"

Baovannghe.vn - Tại Viện Văn học, buổi tọa đàm Nữ tính vĩnh hằng và sự chất vấn từ cảm quan giới đã khơi dậy những thảo luận thú vị xoay quanh ý niệm về nữ quyền trong văn chương và sự định hình cảm quan giới qua các tác phẩm kinh điển. Không chỉ dừng lại ở học thuật, các diễn giả còn đặt ra những chất vấn về vai trò thực sự của phụ nữ trong văn học và xã hội hiện đại.
Đồng tính luyến ái trong văn học cổ đại Trung Quốc

Đồng tính luyến ái trong văn học cổ đại Trung Quốc

Baovannghe.vn - Ở Trung Quốc, nhắc đến "đồng tính luyến ái", nhiều nhà nghiên cứu hoặc cho đó là một lĩnh vực "nhạy cảm", hoặc cho đó là dung tục và tầm thường mà bỏ qua, vì thế cuốn sách của Thi Diệp chính là công trình mang tính "khai sơn phá thạch", mở rộng vô hạn độ phạm vi nghiên cứu văn học cổ với nghĩa trong khoa học không có đề tài nào là "cấm kỵ".
Đam mỹ tiểu thuyết và fanfiction

Đam mỹ tiểu thuyết và fanfiction

Baovannghe.vn - Ở Việt Nam, fanfiction hầu như xuất hiện cùng lúc với đam mỹ tiểu thuyết và Dōjinshi, hay nói cách khác là sự xuất hiện của cái này kéo theo sự xuất hiện của cái kia và ngược lại. So với các nước khác trong khu vực, tuy tiếp nhận khá muộn, nhưng trào lưu fanfiction tràn vào Việt Nam khi làn sóng Hàn đang ở đỉnh cao, vì thế chỉ trong một thời gian ngắn fanfic đã trở thành một hiện tượng đọc nổi bật trong đời sống văn học mạng tại Việt Nam.
Văn xuôi Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn phê bình giới

Văn xuôi Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn phê bình giới

Baovannghe.vn - Một cái nhìn soi chiếu văn xuôi Nguyễn Việt Hà từ góc độ phê bình giới rất có thể sẽ đưa tới một thực hành “đọc lại” bớt vuốt ve và xưng tụng hơn khi phơi lộ vẻ trịch thượng nam quyền, sự quẩn quanh trong những khuôn mẫu giới mang tính trói buộc và cả một mối ác cảm sâu xa dành cho nữ giới hiển hiện trên từng trang viết.
Chứng thù ghét phụ nữ

Chứng thù ghét phụ nữ

Baovannghe.vn - “Misogyny”, với các thành tố gốc trong tiếng Hy Lạp gồm misin (sự thù ghét) và gynē (phụ nữ), được định nghĩa là một cảm giác căm ghét và khinh miệt bất thường dành cho nữ giới. Trải qua một lịch sử phát triển lâu dài của nhân loại, cái cảm quan gần như rất khó lý giải tường tận này đã tự chứng tỏ là một trợ thủ đắc lực cho việc cố định một hình dung thấp kém về phụ nữ, đồng thời liên tục góp phần duy trì và thực thi các thực hành phân biệt giới.
Hiện tượng học "căn bếp"

Hiện tượng học "căn bếp"

Baovannghe.vn - Không gian bếp có ý nghĩa từ phương diện cá nhân, đến nghệ thuật hay thậm chí chính trị, và góp phần tạo nên thể diện quốc gia. Qua những liên hệ ý nghĩa của căn bếp mà cũng phần nào phản ảnh cuộc sống, thói quen, cũng như thấy được những tương tác ấy tạo nên mỗi con người, thói quen và góc nhìn của chúng ta như thế nào.
Tây phương mỹ nhơn - Cuốn tiểu thuyết nữ đầu tiên xuất bản ở Việt Nam

Tây phương mỹ nhơn - Cuốn tiểu thuyết nữ đầu tiên xuất bản ở Việt Nam

Baovannghe.vn - Tây phương mỹ nhơn, như thế, ghi dấu “công vỡ núi mở đường” (lời của Huỳnh Thúc Kháng) của Huỳnh Thị Bảo Hòa, dù được cho là viết ra để “cống hiến chị em bạn quần thoa mua vui trong khi phòng thêu rảnh việc, gác gấm thư nhàn”, nhưng đã bao quát được một hiện thực rộng lớn và đặt ra nhiều vấn đề về thân phận và vận mệnh dân tộc.
Tiến sĩ của Đại học Harvard nghiên cứu về thế giới đồng tính trong văn học Việt Nam

Tiến sĩ của Đại học Harvard nghiên cứu về thế giới đồng tính trong văn học Việt Nam

Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vinh (ĐH Harvard, hiện đang giảng dạy ở ĐH Columbia) bắt đầu nghiên cứu về thế giới đồng tính trong văn học Việt Nam từ khá sớm, đầu những năm 90. Nhưng phải đến khi “gặp” được những tác phẩm của Bùi Anh Tấn, lối đi này của anh mới được tô đậm và trở thành một công trình dài hơi.
Bất hạnh là một tài sản - cách tiếp cận mới về vấn đề phụ nữ của Phan Việt

Bất hạnh là một tài sản - cách tiếp cận mới về vấn đề phụ nữ của Phan Việt

Baovannghe.vn - Phan Việt mong muốn điều gì? “Không một phụ nữ nào muốn kể lại những đổ vỡ của mình”, - phụ nữ Việt Nam với bản tính Á Đông và những định kiến lâu đời về việc “vạch áo cho người xem lưng” lại càng không
Nghệ thuật: Vũ khí của Nghệ sĩ châu Phi chống bất bình đẳng giới

Nghệ thuật: Vũ khí của Nghệ sĩ châu Phi chống bất bình đẳng giới

Baovannghe.vn - Bất bình đẳng giới là một vấn đề dai dẳng ở châu Phi, bắt nguồn sâu sắc từ cấu trúc văn hóa, xã hội và kinh tế đã đặt phụ nữ và trẻ em gái vào vị trí bất lợi trong suốt lịch sử phát triển của châu lục này. Nó được thể hiện dưới nhiều hình thức, chẳng hạn như sự thiếu giáo dục, cơ hội việc làm và chăm sóc sức khỏe, cũng như luật pháp và sự phân biệt đối xử bám rễ đối với phụ nữ. Trong những năm gần đây, các nghệ sĩ châu Phi đã nhận ra tiềm năng của nghệ thuật như một công cụ mạnh mẽ để thay đổi xã hội, sử dụng tài năng của họ để tạo ra những tác phẩm thách thức các chuẩn mực xã hội, trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái, và truyền cảm hứng cho sự tiến bộ đầy ý nghĩa trong cộng đồng của họ.
Trải nghiệm nghệ thuật của người chuyển giới

Trải nghiệm nghệ thuật của người chuyển giới

Baovannghe.vn - Nghệ thuật chuyển giới là một loại hình nghệ thuật được tạo ra bởi và về những người chuyển giới, và thường tìm cách thách thức các chuẩn mực và khuôn mẫu xung quanh danh tính của người chuyển giới.
Bí ẩn nữ tính: Vấn đề không tên

Bí ẩn nữ tính: Vấn đề không tên

Baovannghe.vn - Vấn đề này bị chôn giấu, không được nói ra, suốt nhiều năm ròng trong tâm trí phụ nữ Mỹ. Đó là sự xốn xang kỳ lạ, cảm giác không thỏa mãn, niềm mong mỏi mà phụ nữ phải chịu đựng ngay giữa thế kỷ 20 ở Mỹ.
    Trước         Sau