Diễn đàn lý luận

Hội thảo khoa học quốc tế “Viết về đề tài chiến tranh cách mạng và hình tượng Bộ đội Cụ Hồ”

Hội thảo khoa học quốc tế “Viết về đề tài chiến tranh cách mạng và hình tượng Bộ đội Cụ Hồ”

Baovannghe,vn - Sáng 4/10, tại Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp với Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với tên gọi “Viết về đề tài chiến tranh cách mạng và hình tượng Bộ đội Cụ Hồ”
Họa sĩ Hồ Hữu Thủ - Thả mình trong cõi vô niệm

Họa sĩ Hồ Hữu Thủ - Thả mình trong cõi vô niệm

Baovannghe.vn - Hành trình sáng tạo gần bảy mươi năm, Hồ Hữu Thủ đã trải qua nhiều phương pháp, khởi đầu từ hình họa theo chủ nghĩa ấn tượng, chuyển sang siêu thực
Gái thời chiến, những bông hoa ngát hương cùng sông núi

Gái thời chiến, những bông hoa ngát hương cùng sông núi

Baovannghe.vn - Bằng niềm đam mê văn học mãnh liệt, bằng sự lao động nghiêm túc, nhà văn Hoài Vũ đã tạo nên dấu ấn riêng trên văn đàn. Thơ văn Hoài Vũ luôn tràn đầy lí tưởng thẩm mĩ, giá trị nhân sinh, tính giáo dục và tinh thần yêu nước nồng nàn. Những giá trị ấy chúng ta bắt gặp trong Thì thầm với dòng sông, bản dịch Hoa trong tuyết và trong tập truyện ngắn Gái thời chiến.
“Dịch ngược” để quảng bá văn học Việt Nam

“Dịch ngược” để quảng bá văn học Việt Nam

Baovannghe.vn- Có thể thấy ở nước ta thời gian gần đây, văn học dịch từ ngoài vào đang phát triển mạnh mẽ, có một đội ngũ dịch giả mới trẻ trung và năng động, kịp thời chuyển ngữ những tác phẩm nổi tiếng và có giá trị của văn chương thế giới cho độc giả trong nước. Trong bài viết này, tôi muốn nêu lên một số ý kiến về thực trạng công việc dịch văn học tiếng Việt ra các thứ tiếng nước ngoài.
Cái nhìn lệch lạc về người Việt trong phim chiến tranh của Hollywood

Cái nhìn lệch lạc về người Việt trong phim chiến tranh của Hollywood

Baovannghe.vn - Trong những bộ phim về chiến tranh Việt Nam của Hollywwod, Việt Nam chỉ là một địa điểm nơi người Mỹ chiến đấu với nhau trong các xung đột chính trị và ý thức hệ, còn người Việt chỉ là “những hình bóng mờ nhạt và thoáng qua”.
Mỹ học của sự xấu xí

Mỹ học của sự xấu xí

Baovannghe.vn - ‘Cái đẹp’, dù được định nghĩa thế nào, không nhất thiết phải hấp dẫn. Và sự xấu xí không phải lúc nào cũng đáng ghê tởm.
Vai trò của dịch thuật đối với sự hình thành và phát triển của văn học quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn giao thời

Vai trò của dịch thuật đối với sự hình thành và phát triển của văn học quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn giao thời

Baovannghe.vn - Đánh giá về vai trò của dịch thuật đối với quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX,
Khoa học nhân văn mới

Khoa học nhân văn mới

Baovannghe.vn - Điều khiến cho cả khoa học nhân văn cổ điển trở thành đối tượng của “nền phê bình đối lập” của khoa học nhân văn mới là chúng đồng thời phát triển một thế giới quan được sưng tụng
Thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng: Mĩ cảm hài hòa với thiên nhiên

Thơ thiếu nhi Nguyễn Lãm Thắng: Mĩ cảm hài hòa với thiên nhiên

Baovannghe.vn - Trong dòng chảy thi ca Việt Nam đương đại, số người làm thơ khá lớn; nhưng để ghi dấu “triện” ở mảng thơ thiếu nhi, quả thực không nhiều. Sáng tác cho thiếu nhi đến nay đã ba mươi năm, có thể nói, nhắc đến nhà thơ thiếu nhi, không thể không nhắc đến Nguyễn Lãm Thắng.
Minh Đức Triều Tâm Ảnh: Thi sĩ của những giả hợp

Minh Đức Triều Tâm Ảnh: Thi sĩ của những giả hợp

Baovannghe.vn - Minh Đức Triều Tâm Ảnh là bút hiệu của Tỳ kheo Giới Đức, một trong những hàng cao tăng của Phật giáo Nguyên Thủy ở Huế. Ông cũng là người khai lập Huyền Không Sơn Thượng trên hòn Vượn ở phía Tây thành phố Huế. Ngoài tu học và giảng Phật pháp, ông còn viết văn, làm thơ và viết thư pháp, tạo vườn cảnh phong thủy hữu tình...
Về nơi mây trắng ngàn năm...

Về nơi mây trắng ngàn năm...

Baovannghe.vn - “Gọi nắng” là tập thơ thứ 6, cũng là tập thơ mới nhất của nhà thơ Dương Văn Lượng, sau những “Khoảng lặng”, “Miền ký ức”, “Hoa sóng”, “Tự thức”
Manga – Một giá trị văn hóa đáng được đánh giá cao hơn

Manga – Một giá trị văn hóa đáng được đánh giá cao hơn

Baovannghe.vn - Sở hữu câu chuyện và thể loại phong phú, manga có phải là văn học không? Manga giống như kịch bản bị lược toàn bộ phần dẫn và chú thích, chỉ để lại lời thoại. Như vậy có thể thấy manga sở hữu một nửa văn học, một nửa hội họa. Có thể xếp manga vào cận văn học. Nhưng để thoải mái nhất, manga vẫn nên là một khái niệm, một dòng học thuật tách biệt với văn học.