Diễn đàn lý luận

Nhà thơ trào phúng tiêu biểu thế kỷ XX

Nhà thơ trào phúng tiêu biểu thế kỷ XX

Baovannghe.vn - Ông tên thật là Hồ Trọng Hiếu, quê gốc Nghệ An, có họ hàng chi trên chi dưới với nữ sĩ Hồ Xuân Hương, nhà thơ Nôm trào phúng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
Trăm năm nhà thơ Minh Hiệu (1924-2024): Nghĩ về nhân cách nhà văn

Trăm năm nhà thơ Minh Hiệu (1924-2024): Nghĩ về nhân cách nhà văn

Baovannghe.vn - Năm 2013, nhân dịp cùng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam về đi thực tế tại Nông Cống, Thanh Hóa, tôi có đề nghị với lãnh đạo huyện Nông Cống cho đoàn về xã Trường Giang thắp hương cho nhà thơ Minh Hiệu. Đoàn về Nông Cống có nhà thơ Văn Đắc, nhà văn Nguyễn Văn Đệ, nhà văn Từ Nguyên Tĩnh và tôi.
Hoa hồng có gai, hay là vẫn tin vào nước mắt

Hoa hồng có gai, hay là vẫn tin vào nước mắt

Baovannghe.vn - "Nước mắt làng quê" là tác phẩm văn chương giàu chất điện ảnh, nó gần như một cái mỏ lộ thiên, nhà biên kịch tài ba không cần cất công đi tìm chất liệu
Họa sĩ Hồ Hữu Thủ - Thả mình trong cõi vô niệm

Họa sĩ Hồ Hữu Thủ - Thả mình trong cõi vô niệm

Baovannghe.vn - Hành trình sáng tạo gần bảy mươi năm, Hồ Hữu Thủ đã trải qua nhiều phương pháp, khởi đầu từ hình họa theo chủ nghĩa ấn tượng, chuyển sang siêu thực
Gái thời chiến, những bông hoa ngát hương cùng sông núi

Gái thời chiến, những bông hoa ngát hương cùng sông núi

Baovannghe.vn - Bằng niềm đam mê văn học mãnh liệt, bằng sự lao động nghiêm túc, nhà văn Hoài Vũ đã tạo nên dấu ấn riêng trên văn đàn. Thơ văn Hoài Vũ luôn tràn đầy lí tưởng thẩm mĩ, giá trị nhân sinh, tính giáo dục và tinh thần yêu nước nồng nàn. Những giá trị ấy chúng ta bắt gặp trong Thì thầm với dòng sông, bản dịch Hoa trong tuyết và trong tập truyện ngắn Gái thời chiến.
Xuân Diệu: Tương tác thơ và đời

Xuân Diệu: Tương tác thơ và đời

Baovannghe.vn - Nhiều lần tôi với Ngô Thế Oanh và Trung Trung Đỉnh lên nghĩa trang Mai Dịch viếng mộ Văn Cao, Xuân Diệu, lần nào chúng tôi cũng nói với nhau
“Dịch ngược” để quảng bá văn học Việt Nam

“Dịch ngược” để quảng bá văn học Việt Nam

Baovannghe.vn- Có thể thấy ở nước ta thời gian gần đây, văn học dịch từ ngoài vào đang phát triển mạnh mẽ, có một đội ngũ dịch giả mới trẻ trung và năng động, kịp thời chuyển ngữ những tác phẩm nổi tiếng và có giá trị của văn chương thế giới cho độc giả trong nước. Trong bài viết này, tôi muốn nêu lên một số ý kiến về thực trạng công việc dịch văn học tiếng Việt ra các thứ tiếng nước ngoài.
Kiến tạo của những mảnh vỡ

Kiến tạo của những mảnh vỡ

Baovannghe.vn - Có lẽ chưa cuốn tiểu thuyết nào từ sau ’75 kể một câu chuyện hậu chiến trẻ trung như “Mảnh vỡ của Mảnh vỡ.”
Bài thơ "Cho một người" của Anh Ngọc

Bài thơ "Cho một người" của Anh Ngọc

Baovannghe.vn - Bi kịch trong tình yêu là chuyện của muôn đời. Nói như nhà thơ Phạm Đức: "Anh tìm em, em tìm ai? Để đôi khi tiếng thở dài hòa chung".
Cái nhìn lệch lạc về người Việt trong phim chiến tranh của Hollywood

Cái nhìn lệch lạc về người Việt trong phim chiến tranh của Hollywood

Baovannghe.vn - Trong những bộ phim về chiến tranh Việt Nam của Hollywwod, Việt Nam chỉ là một địa điểm nơi người Mỹ chiến đấu với nhau trong các xung đột chính trị và ý thức hệ, còn người Việt chỉ là “những hình bóng mờ nhạt và thoáng qua”.
Mỹ học của sự xấu xí

Mỹ học của sự xấu xí

Baovannghe.vn - ‘Cái đẹp’, dù được định nghĩa thế nào, không nhất thiết phải hấp dẫn. Và sự xấu xí không phải lúc nào cũng đáng ghê tởm.
Bài thơ "Buổi sớm" của Tô Thi Vân

Bài thơ "Buổi sớm" của Tô Thi Vân

Baovannghe.vn - Trong kho tàng thơ ca kim cổ ở nước Nam ta, thơ viết về người mẹ thì đã nhiều. Hình như thi nhân nào dù hay, dù chưa thật hay, cũng có ít nhất một bài, một đôi câu thơ viết về mẹ. Có thể đó là người mẹ đã mang nặng đẻ đau sinh ra mình, nhưng cũng có thể đó là người mẹ được nâng cấp lên như một biểu tượng về Tổ Quốc...
    Trước         Sau