Diễn đàn lý luận

Nhớ Nguyễn Khắc Trường: Trong người có ma, trong ma có người

Nhớ Nguyễn Khắc Trường: Trong người có ma, trong ma có người

Baovannghe.vn - Ở đời, có những việc mình biết trước thế nào rồi nó cũng sẽ đến, không thể không đến và luôn bình tĩnh chờ đợi nó…
Từ thung lũng Khe Cò đến câu chuyện về một ông vua lốp

Từ thung lũng Khe Cò đến câu chuyện về một ông vua lốp

Baovannghe.vn - Trần Huy Quang quan niệm, văn chương muốn thuyết phục người đọc, trước hết phải đẹp, lời văn phải trong sáng. Ngôn ngữ văn chương là ngôn ngữ thứ phát được sáng tạo.
Nguyễn Thành Tuấn - Người đang trên đường

Nguyễn Thành Tuấn - Người đang trên đường

Baovannghe.vn - Nguyễn Thành Tuấn, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, còn có bút danh Hiến Văn, sinh năm 1965. Ông nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Phố Hiến, Phó chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Hưng Yên.
Nhà văn Thái Bá Lợi. Không nhanh mà cũng chả chậm.

Nhà văn Thái Bá Lợi. Không nhanh mà cũng chả chậm.

Baovannghe.vn - Thái Bá Lợi là người không nhanh không chậm, không vừa phải. Ông là người lúc cần nhanh thì nhanh, khi cần chậm thì chậm. Chuyện hóm hạng đầu mà chuyện nhạt cũng đôi khi đoạt giải nhất nhì
Trăm năm nhà thơ Minh Hiệu (1924-2024): Nghĩ về nhân cách nhà văn

Trăm năm nhà thơ Minh Hiệu (1924-2024): Nghĩ về nhân cách nhà văn

Baovannghe.vn - Năm 2013, nhân dịp cùng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam về đi thực tế tại Nông Cống, Thanh Hóa, tôi có đề nghị với lãnh đạo huyện Nông Cống cho đoàn về xã Trường Giang thắp hương cho nhà thơ Minh Hiệu. Đoàn về Nông Cống có nhà thơ Văn Đắc, nhà văn Nguyễn Văn Đệ, nhà văn Từ Nguyên Tĩnh và tôi.
Nhà văn - dịch giả Đoàn Tử Huyến: Người truyền dẫn tri thức văn hóa Đông Tây

Nhà văn - dịch giả Đoàn Tử Huyến: Người truyền dẫn tri thức văn hóa Đông Tây

Baovannghe.vn - Chơi với anh, tôi có nghe nhiều “giai thoại” kì thú về thú chơi của anh: một người uống rượu kĩ tính, nhiều em trẻ say nắng, thích hát karaoke
Thu Bồn - một tình yêu quá cỡ

Thu Bồn - một tình yêu quá cỡ

Baovanghe.vn - Thu Bồn nói cái to tát, sần sùi cũng làm ta tin yêu và cảm động, nói cái mảnh mai, riêng tư cũng làm ta cảm động, tin yêu. Và vì cái niềm tin ấy, thơ anh đã thành thứ của riêng
Nhà văn Trần Công Tấn với những tác phẩm " Dòng chảy cuộc đời"

Nhà văn Trần Công Tấn với những tác phẩm " Dòng chảy cuộc đời"

Baovanghe.vn - Nhà văn Trần Công Tấn là người con của mảnh đất miền Trung, từng đi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với tư cách là nhân chứng lịch sử tham gia trực tiếp và cũng là người cầm bút ghi chép lại những sự kiện, dấu ấn, cảm xúc của hai cuộc kháng chiến. Tuy nhiên, ông được biết đến với tư cách là nhà văn viết nhiều nhất về tình hữu nghị Việt – Lào.
Con tằm rút ruột tơ vàng...

Con tằm rút ruột tơ vàng...

Baovannghe.vn - Với nghề chữ nghĩa, Nguyễn Công Bình là con nhà nòi. Cha ông, nhà thơ Nguyễn Công Ký dù không nổi tiếng như một số “nhà thơ cha” cùng thời khác, để khi nhắc tên bố, người ta nhớ ngay đến tên con (và ngược lại). Nhưng bố Nguyễn Công Bình, ông Nguyễn Công Ký là cây lục bát tài hoa. Năm 1957, khi còn là người lính binh nhất ông đã có thơ đăng trên tạp chí Văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam và tạp chí Văn nghệ quân đội (1959)…
Thanh Thảo cùng con ngựa thơ bất kham của mình

Thanh Thảo cùng con ngựa thơ bất kham của mình

Baovannghe.vn - Thanh Thảo là một trong những nhà thơ xuất sắc dù xuất hiện hơi muộn so với các nhà thơ cùng thế hệ (khoảng đầu thập niên 70 của thế kỷ trư­ớc). Như­ng bù lại, nó tạo nên một luồng không khí mới, nói như­ nhà thơ Chế Lan Viên, đây là một vẻ đẹp mới mẻ của thi ca thời chống Mỹ. Dễ có tới hơn mấy chục năm rồi, kể từ khi cái chùm thơ gần như­ đầu tiên ấy đ­ược in trên tạp chi Tác Phẩm Mới đ­ược nhà thơ “đại tướng” Chế Lan Viên nồng nhiệt giới thiệu
Nhà văn Ngọc Trai người con xứ Huế

Nhà văn Ngọc Trai người con xứ Huế

Baovannghe.vn - Tôi nhớ đã lâu rồi, khoảng những năm 2003-2004 gì đó, tuần báo Văn nghệ có một chuyến đi về xứ Huế. Đêm đó chúng tôi ngồi trên con thuyền thơ...
Như những ngọn gió sang thu

Như những ngọn gió sang thu

Baovannghe.vn - Khi Trần Hòa Bình còn sống, tôi không hiểu ông nhiều lắm vì chúng tôi quá ít gặp nhau. Hơn nữa, tôi cũng không đọc được nhiều thơ ông.
    Trước         Sau