Diễn đàn lý luận

Kamel Daoud: Thiên thần văn học hay kẻ phản bội bán linh hồn cho Pháp?

Kamel Daoud: Thiên thần văn học hay kẻ phản bội bán linh hồn cho Pháp?

Baovannghe.vn - Giải Goncourt 2024, giải thưởng danh giá của văn học Pháp, đã thuộc về Kamel Daoud với tác phẩm Houris. Đây là sự kiện đánh dấu một bước tiến cho văn học Algeria, nhưng cũng dấy lên làn sóng tranh cãi nảy lửa ngay tại quê hương ông. Trong mắt công chúng Algeria, Kamel Daoud là một nhân vật gây tranh cãi: một thiên tài văn học hay là “kẻ phản bội” đã bán linh hồn mình cho Pháp?
Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu với công trình “Phê phán chủ nghĩa hiện sinh” - bước ngoặt trước đổi mới phê bình văn học

Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu với công trình “Phê phán chủ nghĩa hiện sinh” - bước ngoặt trước đổi mới phê bình văn học

Baovannghe.vn - Năm 2024 này là tròn 100 năm ngày sinh giáo sư, Nhà giáo Ưu tú Đỗ Đức Hiểu, một bậc sư biểu của giới nghiên cứu, phê bình văn học nước nhà. Giáo sư Đỗ Đức Hiểu là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu lớn như bộ Từ điển Văn học (chủ biên), Giáo trình lịch sử văn học Pháp, Đổi mới phê bình văn học, Đổi mới đọc và bình văn, Thi pháp học hiện đại… Trong số những công trình nghiên cứu của ông, Phê phán chủ nghĩa hiện sinh có một vị trí đặc biệt.
Một trái tim giàu nhân hậu

Một trái tim giàu nhân hậu

Baovannghe.vn - Là người đứng đầu một bệnh viện lớn, quản lí hàng trăm nhân viên, mặc dù bận trăm công nghìn việc nhưng bác sĩ Nguyễn Hoài Nam vẫn dành thời gian cho văn chương:
Chối bỏ đô thị và mơ hồ sinh thái trong tiểu thuyết Nam bộ đương đại

Chối bỏ đô thị và mơ hồ sinh thái trong tiểu thuyết Nam bộ đương đại

Baovannghe.vn - Từ hướng tiếp cận phê bình sinh thái, bài viết tìm hiểu ý thức sinh thái và sự mơ hồ sinh thái trong tiểu thuyết Nam Bộ đương đại qua ba trường hợp Giữa vòng vây trần gian (Nguyễn Danh Lam), Sự trở lại của vết xước (Trần Nhã Thụy) và Sông (Nguyễn Ngọc Tư).
Nhà văn Cao Duy Sơn: Đến nỗi buồn cũng cần thắp lên điều nhân ái

Nhà văn Cao Duy Sơn: Đến nỗi buồn cũng cần thắp lên điều nhân ái

Baovannghe.vn - Trong sự nghiệp sáng tác, Cao Duy Sơn ít viết cho thiếu nhi, nhưng trong số ít ấy có truyện ngắn Chích bông ơi! đã được đưa vào Ngữ văn 6, tập 2, bộ Cánh diều.
Bài thơ "Vì sao anh yêu em?" của Ngô Thế Trường

Bài thơ "Vì sao anh yêu em?" của Ngô Thế Trường

Baovannghe.vn - Với Ngô Thế Trường, tình yêu là những gì bí ẩn, không thể nào hiểu nổi. Bởi thế mà một năm, hai năm, ba năm, bốn năm… cho dù đã xa em, cho dù tóc của người con trai thủa nào đã bạc… nhưng ông vẫn hỏi: Vì sao anh yên em?
Phê bình mạng

Phê bình mạng

Baovannghe.vn - Trong thời đại chuyển đổi kỹ thuật số, lĩnh vực phê bình văn học nghệ thuật đã trải qua sự tiến bộ đáng kể tại Việt Nam. Đời sống văn học nghệ thuật của nước ta những năm gần đây đã có những thay đổi và phát triển theo chiều hướng phân cực, vừa ồn ào vừa lặng lẽ.
Để những câu thơ hóa thạch thời gian

Để những câu thơ hóa thạch thời gian

Baovannghe.vn - Theo Hải Dương chí, Trần Nhuận Minh thuộc họ Trần Điền Trì, một dòng họ có truyền thống khoa bảng lâu đời, thời trước nhiều người đỗ đạt làm quan.
Bài thơ “Tic tắc - tíc tắc” của Lê Thành Nghị

Bài thơ “Tic tắc - tíc tắc” của Lê Thành Nghị

Baovannghe.vn - Có thể xửa xưa, từng giọt nước nhỏ cứ tích tụ lại rồi thành cơn Đại Hồng Thủy làm loài khủng long tuyệt chủng?
Lê Văn Thảo: Nhà văn tài năng và trung hậu

Lê Văn Thảo: Nhà văn tài năng và trung hậu

Baovannghe.vn - Tháng 7 năm 1971, sau chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, Hội Nhà văn tổ chức Hội nghị Những người viết văn trẻ lần thứ hai,
Bài thơ "Không đề 2" của Hoàng Hữu

Bài thơ "Không đề 2" của Hoàng Hữu

Baovannghe.vn - ​​Bài thơ có chủ đề một cuộc chia li đôi lứa. Nhân vật nam - đại từ “tôi” là bên bị động, nhận trực tiếp sự đau đớn
Họa sĩ Tôn Thất Sa. Người lưu những hình ảnh nghệ thuật cổ ở Huế

Họa sĩ Tôn Thất Sa. Người lưu những hình ảnh nghệ thuật cổ ở Huế

Tổ tiên ông thuộc dòng Chúa Nguyễn Phúc Chu, một vị chúa tài hoa, rất sùng Phật nhưng oái oăm lại tỏ ra quá hà khắc với đạo công giáo. Chúa từng mẫn cán hăng hái với việc cấm Đạo Gia Tô. Nhưng lạ. Trang Giáo sử Việt Nam còn đậm nét một việc. Trong số con trai đông đúc (38 người) của chúa Nguyễn Phúc Chu có ông hoàng tử thứ 5 là Nguyễn Phúc Hải sau này là viễn tổ của họa sĩ Tôn Thất Sa. Theo cha từng cải đạo và gia nhập Giáo hội Công giáo, Tôn Thất Sa (1882-1980) mang tên thánh là Đa Minh (Dominique) sau này trở thành một họa sĩ tầm cỡ danh họa!
    Trước         Sau