Diễn đàn lý luận

Phê bình mạng

Phê bình mạng

Baovannghe.vn - Trong thời đại chuyển đổi kỹ thuật số, lĩnh vực phê bình văn học nghệ thuật đã trải qua sự tiến bộ đáng kể tại Việt Nam. Đời sống văn học nghệ thuật của nước ta những năm gần đây đã có những thay đổi và phát triển theo chiều hướng phân cực, vừa ồn ào vừa lặng lẽ.
Để những câu thơ hóa thạch thời gian

Để những câu thơ hóa thạch thời gian

Baovannghe.vn - Theo Hải Dương chí, Trần Nhuận Minh thuộc họ Trần Điền Trì, một dòng họ có truyền thống khoa bảng lâu đời, thời trước nhiều người đỗ đạt làm quan.
Bài thơ “Tic tắc - tíc tắc” của Lê Thành Nghị

Bài thơ “Tic tắc - tíc tắc” của Lê Thành Nghị

Baovannghe.vn - Có thể xửa xưa, từng giọt nước nhỏ cứ tích tụ lại rồi thành cơn Đại Hồng Thủy làm loài khủng long tuyệt chủng?
Lê Văn Thảo: Nhà văn tài năng và trung hậu

Lê Văn Thảo: Nhà văn tài năng và trung hậu

Baovannghe.vn - Tháng 7 năm 1971, sau chiến dịch Đường 9 - Nam Lào, Hội Nhà văn tổ chức Hội nghị Những người viết văn trẻ lần thứ hai,
Bài thơ "Không đề 2" của Hoàng Hữu

Bài thơ "Không đề 2" của Hoàng Hữu

Baovannghe.vn - ​​Bài thơ có chủ đề một cuộc chia li đôi lứa. Nhân vật nam - đại từ “tôi” là bên bị động, nhận trực tiếp sự đau đớn
Họa sĩ Tôn Thất Sa. Người lưu những hình ảnh nghệ thuật cổ ở Huế

Họa sĩ Tôn Thất Sa. Người lưu những hình ảnh nghệ thuật cổ ở Huế

Tổ tiên ông thuộc dòng Chúa Nguyễn Phúc Chu, một vị chúa tài hoa, rất sùng Phật nhưng oái oăm lại tỏ ra quá hà khắc với đạo công giáo. Chúa từng mẫn cán hăng hái với việc cấm Đạo Gia Tô. Nhưng lạ. Trang Giáo sử Việt Nam còn đậm nét một việc. Trong số con trai đông đúc (38 người) của chúa Nguyễn Phúc Chu có ông hoàng tử thứ 5 là Nguyễn Phúc Hải sau này là viễn tổ của họa sĩ Tôn Thất Sa. Theo cha từng cải đạo và gia nhập Giáo hội Công giáo, Tôn Thất Sa (1882-1980) mang tên thánh là Đa Minh (Dominique) sau này trở thành một họa sĩ tầm cỡ danh họa!
Như Bình - người đàn bà đạp chân lên gai nhọn

Như Bình - người đàn bà đạp chân lên gai nhọn

Baovannghe.vn - Như Bình chọn tập viết là “tạp bút”, như một sự định danh thể loại hết sức linh hoạt, đủ không gian để trút vào con chữ những sắc thái biểu cảm.
Hà Nội thời cận đại - Từ nhượng địa đến thành phố

Hà Nội thời cận đại - Từ nhượng địa đến thành phố

Baovannghe.vn- Hà Nội thời cận đại - Từ nhượng địa đến thành phố (1873- 1945) có thể nói là một công trình toàn diện, sâu sắc và đầy mới lạ của TS. Đào Thị Diến về một đối tượng đã có rất nhiều tác phẩm khai thác trước đó.
Bức tranh xã hội muôn màu

Bức tranh xã hội muôn màu

Baovannghe.vn - "Sóng Đời" là câu chuyện về cuộc đời một con người, là bức tranh tổng thể về xã hội, về những giá trị truyền thống và sự đấu tranh để tồn tại
Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý và những bài ca sau chiến tranh

Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý và những bài ca sau chiến tranh

Baovannghe.vn - Thật tình cờ tôi gặp nhà thơ Nguyễn Hữu Quý tại quán cà phê Giang Châu ở Quảng Trị. Anh vồn vã bắt tay chào và ngạc nhiên vì sự có mặt của tôi
Đường đến Oscar: Hiểu luật để “chơi” lớn

Đường đến Oscar: Hiểu luật để “chơi” lớn

Baovannghe.vn - Ngày càng nhiều nhà làm phim và tác phẩm của điện ảnh Việt Nam gây chú ý trên thế giới, tại các Liên hoan phim uy tín như Cannes, Berlin, Venice, Toronto, Busan và một số giải thưởng quốc tế khác. Đây là cơ hội để điện ảnh Việt Nam tạo ra tiếng nói và gây sức ảnh hưởng tại các giải thưởng danh giá nhất hành tinh, kể cả Oscar.
Văn chương có đau mới hay

Văn chương có đau mới hay

Baovannghe.vn - Không Tử xưa có nói “Thi (Kinh thi, thơ ca- TĐS) khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán”. Khả dĩ hưng, là gây niềm hưng khởi, cổ vũ. Khả dĩ quan, nghĩa là giúp nhận thức, biết nhiều chuyện. Khả dĩ quần, nghĩa là tập hợp, gọi đàn, Khả dĩ oán, là nói lên niềm oán hận, đau đớn. Khổng Tử đã rất tinh ý khi để chữ oán ở vị trí cuối cùng, không coi là quan trọng hàng đầu, mặc dầu đã không bỏ quên nó.