Diễn đàn lý luận

Bài thơ “Nguồn gốc từ ngữ” của Xuân Quỳnh

Bài thơ “Nguồn gốc từ ngữ” của Xuân Quỳnh

Baovannghe.vn - Bài thơ Nguồn gốc từ ngữ mở ra điệp trùng với tiếng yêu, trước hết nữ sĩ Xuân Quỳnh muốn bộc bạch tấm lòng của mình sự biết ơn vô hạn những giá trị đã truyền lại
Tự sự lịch sử từ góc nhìn thi pháp thể loại

Tự sự lịch sử từ góc nhìn thi pháp thể loại

Baovannghe.vn - Tự sự lịch sử với tư cách một hình thức kể chuyện về quá khứ lịch sử đã xuất hiện không chỉ trong văn học mà còn trong nhiều loại hình nghệ thuật khác như sân khấu, điện ảnh, kịch câm (pantomim), điêu khắc, hội họa, kiến trúc.
Chuyện “Người ham chơi”

Chuyện “Người ham chơi”

Baovannghe.vn - Hoàng Phủ tự gọi mình “Người ham chơi”: Vẽ tôi một nét môi cười/ Một dòng nước mắt một đời phù du… Anh có tập nhàn đàm dày tên “Người ham chơi”
Nhớ nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn: Dưới cỏ nhiệm màu…

Nhớ nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn: Dưới cỏ nhiệm màu…

Baovannghe.vn - Năm 1975, sau khi đất nước hoàn thoàn thống nhất, người lính Trương Vĩnh Tuấn hoàn thành nhiệm vụ, trở về Hà Nội theo học khóa 2 trường viết văn Nguyễn Du rồi về công tác tại báo Văn nghệ.
Bài thơ "Quê chồng" của Nguyễn Thị Ngọc Hà

Bài thơ "Quê chồng" của Nguyễn Thị Ngọc Hà

Baovannghe.vn - Bài thơ “Quê chồng” của Nguyễn Thị Ngọc Hà - cho người đọc cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp của duyên nợ và nghĩa tình.
Kamel Daoud: Thiên thần văn học hay kẻ phản bội bán linh hồn cho Pháp?

Kamel Daoud: Thiên thần văn học hay kẻ phản bội bán linh hồn cho Pháp?

Baovannghe.vn - Giải Goncourt 2024, giải thưởng danh giá của văn học Pháp, đã thuộc về Kamel Daoud với tác phẩm Houris. Đây là sự kiện đánh dấu một bước tiến cho văn học Algeria, nhưng cũng dấy lên làn sóng tranh cãi nảy lửa ngay tại quê hương ông. Trong mắt công chúng Algeria, Kamel Daoud là một nhân vật gây tranh cãi: một thiên tài văn học hay là “kẻ phản bội” đã bán linh hồn mình cho Pháp?
Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu với công trình “Phê phán chủ nghĩa hiện sinh” - bước ngoặt trước đổi mới phê bình văn học

Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu với công trình “Phê phán chủ nghĩa hiện sinh” - bước ngoặt trước đổi mới phê bình văn học

Baovannghe.vn - Năm 2024 này là tròn 100 năm ngày sinh giáo sư, Nhà giáo Ưu tú Đỗ Đức Hiểu, một bậc sư biểu của giới nghiên cứu, phê bình văn học nước nhà. Giáo sư Đỗ Đức Hiểu là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu lớn như bộ Từ điển Văn học (chủ biên), Giáo trình lịch sử văn học Pháp, Đổi mới phê bình văn học, Đổi mới đọc và bình văn, Thi pháp học hiện đại… Trong số những công trình nghiên cứu của ông, Phê phán chủ nghĩa hiện sinh có một vị trí đặc biệt.
Một trái tim giàu nhân hậu

Một trái tim giàu nhân hậu

Baovannghe.vn - Là người đứng đầu một bệnh viện lớn, quản lí hàng trăm nhân viên, mặc dù bận trăm công nghìn việc nhưng bác sĩ Nguyễn Hoài Nam vẫn dành thời gian cho văn chương:
Chối bỏ đô thị và mơ hồ sinh thái trong tiểu thuyết Nam bộ đương đại

Chối bỏ đô thị và mơ hồ sinh thái trong tiểu thuyết Nam bộ đương đại

Baovannghe.vn - Từ hướng tiếp cận phê bình sinh thái, bài viết tìm hiểu ý thức sinh thái và sự mơ hồ sinh thái trong tiểu thuyết Nam Bộ đương đại qua ba trường hợp Giữa vòng vây trần gian (Nguyễn Danh Lam), Sự trở lại của vết xước (Trần Nhã Thụy) và Sông (Nguyễn Ngọc Tư).
Nhà văn Cao Duy Sơn: Đến nỗi buồn cũng cần thắp lên điều nhân ái

Nhà văn Cao Duy Sơn: Đến nỗi buồn cũng cần thắp lên điều nhân ái

Baovannghe.vn - Trong sự nghiệp sáng tác, Cao Duy Sơn ít viết cho thiếu nhi, nhưng trong số ít ấy có truyện ngắn Chích bông ơi! đã được đưa vào Ngữ văn 6, tập 2, bộ Cánh diều.
Bài thơ "Vì sao anh yêu em?" của Ngô Thế Trường

Bài thơ "Vì sao anh yêu em?" của Ngô Thế Trường

Baovannghe.vn - Với Ngô Thế Trường, tình yêu là những gì bí ẩn, không thể nào hiểu nổi. Bởi thế mà một năm, hai năm, ba năm, bốn năm… cho dù đã xa em, cho dù tóc của người con trai thủa nào đã bạc… nhưng ông vẫn hỏi: Vì sao anh yên em?
Phê bình mạng

Phê bình mạng

Baovannghe.vn - Trong thời đại chuyển đổi kỹ thuật số, lĩnh vực phê bình văn học nghệ thuật đã trải qua sự tiến bộ đáng kể tại Việt Nam. Đời sống văn học nghệ thuật của nước ta những năm gần đây đã có những thay đổi và phát triển theo chiều hướng phân cực, vừa ồn ào vừa lặng lẽ.