Diễn đàn lý luận

Dùng từ sai, không chuẩn

Dùng từ sai, không chuẩn

Baovannghe.vn - Trong nói, viết, do thói quen, nhiều người - kể cả giới trí thức, học giả, thậm chí viết báo, viết văn thường nhầm lẫn một số từ thông dụng.
Sao đổi ngôi

Sao đổi ngôi

Baovannghe.vn - Đỗ Kim Cuông chuyển sang viết văn xuôi. Năm 1984 truyện ngắn “Kỷ vật của ông già sông Dinh” được trao giải khuyến khích...
Ngôn ngữ vô thức và những tầng ẩn ức từ tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương

Ngôn ngữ vô thức và những tầng ẩn ức từ tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương

Baovannghe.vn - Nguyễn Bình Phương và tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy hay Kể xong rồi đi đã vượt qua cách kể chuyện thông thường, phản ánh sự cách tân độc đáo của lối viết hiện đại. Yếu tố vô thức sẽ là điều kiện thúc đẩy Nguyễn Bình Phương cũng như nhiều nhà văn đương đại khác phải đổi mới bút pháp, từ ngôn ngữ kể chuyện, tổ chức câu văn, cách xây dựng nhân vật, tổ chức thời gian không gian, đến kết cấu tiểu thuyết…
Xuân Thiều - như tôi thấy và biết

Xuân Thiều - như tôi thấy và biết

Baovannghe.vn - Nhà văn Xuân Thiều (còn có các bút danh khác là Nguyễn Thiều Nam, Tú Hói) sinh ngày 01 tháng 4 năm 1930 vốn người làng Triều Đông, bên bờ con sông La thơ mộng thuộc xã Bùi Xá, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh - một vùng quê văn hiến và giàu truyền thống yêu nước, trong một gia đình nông dân.
Hà Nội và một mùa xác quyết của Uông Triều

Hà Nội và một mùa xác quyết của Uông Triều

Baovannghe.vn - Một chủ đề lớn trong tiểu thuyết Hà Nội những mùa cổ điển của nhà văn Uông Triều là: giữa muôn trùng áp lực đời sống hôm nay, những người viết (nhà văn, nhà báo) cần phải ứng xử như thế nào để những điều họ viết, ít nhất, là trung thực với những điều họ hằng nghĩ.
Tiếng nói phản tỉnh về quyền năng tối thượng của con người trong xã hội hiện đại

Tiếng nói phản tỉnh về quyền năng tối thượng của con người trong xã hội hiện đại

Baovannghe.vn - Vở kịch Hoa cúc xanh trên đầm lầy của Lưu Quang Vũ là sự phản tỉnh về quyền năng tuyệt đối của con người và chứa đựng những âu lo về nguy cơ sụt giảm nhân tính trong xã hội hiện đại. Tác phẩm là lời cảnh tỉnh con người nói chung, giới trí thức nói riêng: đích đến của khoa học kỹ thuật là làm cho con người hạnh phúc, làm cho nhân tính tỏa sáng chứ không phải thỏa mãn những đòi hỏi vô tận, ích kỷ của con người.
Bài thơ “Nguồn gốc từ ngữ” của Xuân Quỳnh

Bài thơ “Nguồn gốc từ ngữ” của Xuân Quỳnh

Baovannghe.vn - Bài thơ Nguồn gốc từ ngữ mở ra điệp trùng với tiếng yêu, trước hết nữ sĩ Xuân Quỳnh muốn bộc bạch tấm lòng của mình sự biết ơn vô hạn những giá trị đã truyền lại
Tự sự lịch sử từ góc nhìn thi pháp thể loại

Tự sự lịch sử từ góc nhìn thi pháp thể loại

Baovannghe.vn - Tự sự lịch sử với tư cách một hình thức kể chuyện về quá khứ lịch sử đã xuất hiện không chỉ trong văn học mà còn trong nhiều loại hình nghệ thuật khác như sân khấu, điện ảnh, kịch câm (pantomim), điêu khắc, hội họa, kiến trúc.
Chuyện “Người ham chơi”

Chuyện “Người ham chơi”

Baovannghe.vn - Hoàng Phủ tự gọi mình “Người ham chơi”: Vẽ tôi một nét môi cười/ Một dòng nước mắt một đời phù du… Anh có tập nhàn đàm dày tên “Người ham chơi”
Nhớ nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn: Dưới cỏ nhiệm màu…

Nhớ nhà thơ Trương Vĩnh Tuấn: Dưới cỏ nhiệm màu…

Baovannghe.vn - Năm 1975, sau khi đất nước hoàn thoàn thống nhất, người lính Trương Vĩnh Tuấn hoàn thành nhiệm vụ, trở về Hà Nội theo học khóa 2 trường viết văn Nguyễn Du rồi về công tác tại báo Văn nghệ.
Bài thơ "Quê chồng" của Nguyễn Thị Ngọc Hà

Bài thơ "Quê chồng" của Nguyễn Thị Ngọc Hà

Baovannghe.vn - Bài thơ “Quê chồng” của Nguyễn Thị Ngọc Hà - cho người đọc cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp của duyên nợ và nghĩa tình.
Kamel Daoud: Thiên thần văn học hay kẻ phản bội bán linh hồn cho Pháp?

Kamel Daoud: Thiên thần văn học hay kẻ phản bội bán linh hồn cho Pháp?

Baovannghe.vn - Giải Goncourt 2024, giải thưởng danh giá của văn học Pháp, đã thuộc về Kamel Daoud với tác phẩm Houris. Đây là sự kiện đánh dấu một bước tiến cho văn học Algeria, nhưng cũng dấy lên làn sóng tranh cãi nảy lửa ngay tại quê hương ông. Trong mắt công chúng Algeria, Kamel Daoud là một nhân vật gây tranh cãi: một thiên tài văn học hay là “kẻ phản bội” đã bán linh hồn mình cho Pháp?
    Trước         Sau